Bàn Long Đao

Người Trung Hoa thường truyền tụng rằng: Trên trời có cảnh thiên cung, hạ giới có Tô Hàng.
Đây chỉ là câu ví von vì chẳng có ai từng lên trời. Họ chỉ muốn tán dương cảnh đẹp của hai địa phương Tô Châu, Hàng Châu thế thôi. Xem ra Tô Châu có phần thơ mộng hơn Hàng Châu, vì thành Tô nằm cạnh bờ Động Thái hồ. Trong thành, nhà cửa nguy nga tráng lệ, hoa viên kỳ tú, rực rỡ. Khí hậu miền biển mát mẻ vào mùa hạ, ấm áp vào mùa đông nên cây cỏ tốt tươi.
Quanh Thái Hồ đào liễu xanh um, giữa hồ có những tảng đá to lớn, thiên hình vạn trạng, mờ ảo trong làn sương sớm, mưa chiều là thi hứng cho biết bao tao nhân mặc khách. Nhưng cảnh đẹp mà không có người thì chỉ là cảnh chết. Vì vậy, phải nói thêm rằng người Tô Châu cũng rất đẹp. Do thời tiết ôn hòa, da dẻ họ mịn màng, sáng sủa.
Họ tự hào khoác những bộ y phục bằng gấm vóc, phe phẩy chiếc quạt đàn hương.
Hai sản phẩm này đều là dặc sản của Tô Châu, lừng danh cả nước. Nhưng những người đẹp nhất lại ít khi xuất hiện ngoài phố. Họ ở trong hơn bốn mươi kỹ viện rải rác khắp thành.
Hai ngàn kỹ nữ Tô Châu đến từ khắp thiên hạ. Họ là những tiên nữ điểm xuyết cho vùng thắng cảnh tuyệt mỹ này. Ngoài dung nhan, họ còn phải biết nghề cầm ca.
Những danh kỹ nổi tiếng tinh thông cả cầm kỳ thi họa.
Nhạc khí do người Tô Châu chế ra cũng rất nổi tiếng không kém mặt hàng tơ lụa.
Ngày ngày, tiếng đàn sáo réo rắc, trầm bổng dưới những ngón tay ngà ngọc, tạo thêm vẻ quyến rũ cho những con đường lát đá trong thành.
Đó là chưa kể đến hàng trăm trà lâu tửu quán, khách điếm sang trọng nằm san sát. Mỗi năm đón tiếp hàng chục vạn du khách bốn phương.
Nhưng đằng sau vẻ đẹp thần tiên và hào nhoáng, Tô châu cũng có những đường hẻm lầy lội, dơ bẩn, nhũng xóm nhà lụp xụp của gần chục vạn dân nghèo. Họ là những thợ thủ công làm trong các xưởng dệt, nhuộm, mộc... hoặc làm những nghề hạ tiện khác để phục vụ cho nếp sống trưởng giả, xa hoa.
Còn một nghề nữa có vẻ thông dung, tự tại hơn. Đó là đánh cá trong Thái Hồ.
Xóm chài phía Tây thành phụ trách việc cung cấp cá, tôm cho cả Tô Châu. Họ sinh sống cạnh bờ hồ để tiện trông coi thuyền bè, cư ngụ.
Nghĩa địa của thành Tô Châu nằm ở phía Bắc xóm chài. Người trông coi mồ mả không phải là một lão già nát rượu, hay một hán tử bạo gan, mà lại là một nữ nhân tuổi tam tuần yếu đuối, bệnh hoạn. Nàng tên gọi là Tần Tiểu Lan. Cùng ở với nàng còn có một tiểu hài nhi mười bốn tuổi. Đứa bé không có cha.
Tần Chính, tiên phụ của Tiểu Lan là một nho sĩ nghèo, công danh bất toại. Trước đây ông có căn nhà nhỏ trong xóm chài, mưu sinh bằng nghề bốc thuốc và bói toán.
Mười lăm năm trước, Tần phu nhân mắc bệnh nan y đã sớm lìa đời. Tần Chính buồn rầu vì y đạo kém cỏi không cứu được hiền thê nên bán nhà, dắt Tiểu Lan phiêu bạt giang hồ. Cuối cùng, ông vùi thây nơi đất khách, chỉ có mình Tiểu Lan trở lại Tô Châu với một bào thai trong bụng.

Nàng kể với dân xóm chài rằng mình đã gá nghĩa với một người mang họ Công Tôn ở Hồ Nam, nhưng trên đường trở lại quê cũ, chàng đã bị cường đạo giết chết.
Họ biết Tiểu Lan là người đoan chính nên chẳng nghi ngờ, ghét bỏ. Có điều, vì tập tục nghề chài, họ không thể để nàng sinh sống trong thôn. Vừa lúc lão già trông coi nghĩa trang qua đời, họ đề nghị nàng đến ở căn nhà của lão. Tiểu Lan không còn cách nào khác, đành phải nhận lời.
Công việc này không có lương, chỉ nhờ vào lòng độ lượng của những người đến thăm mộ. Có lẽ chồng nàng để lại chút tài sản nên Tiểu Lan đã tằn tiện nuôi nấng con thơ được khá lâu. Nàng cũng học được của Tần Công chút ít y thuật nên đã trồng quanh nhà rất nhiều thảo dược. Trước là để tự mình sử dụng, sau là tặng cho những người dân trong xóm chài. Tiểu hài tử Công Tôn Vô Hối xinh đẹp như tiên đồng, thông minh đỉnh ngộ và hiếu thuận, đã là niềm an ủi rất lớn cho Tiểu Lan. Năm Hối nhi được mười bốn tuổi, Tiểu Lan mắc phải căn bệnh của mẹ nàng ngày xưa. Sau bảy tháng vật lộn với thần chết, nàng đã xuôi tay nhắm mắt. Tiền bạc trong nhà cạn sạch, lại còn mắc nợ một người bà con xa trong thành.
Tần Tam Nương, chủ nhân tòa Thanh lâu Nhu Hương viện, là cháu gọi Tần Chính bằng chú họ. Bà ta đã bỏ thêm vài chục lượng bạc ma chay cho Tiểu Lan rồi bắt Vô Hối về kỹ viện. Tiếng là để nuôi dưỡng đứa bé côi cút nhưng thực ra bà dành cho nó một chân sai vặt để trừ nợ.
Cũng may, sau khi Tiểu Lan chết đi, dân chúng đồn đại rằng nàng bị ma bắt nên chẳng ai dám liều mạng làm người coi mộ nữa. Nhờ vậy căn nhà vẫn là tài sản của Hối Nhi, và Tiểu Lan còn có nơi thờ phụng khói hương.
Nhu Hương viện nằm ngay cửa Bắc thành Tô, chỉ cách đấy ba dặm. Do đó hai ba ngày, Hối nhi lại chạy về thắp hương cho mẹ nó.
Thanh Lâu là một trong những nơi tệ hại nhất trên đời. Ở đây, ngoài chuyện dâm ô, bán mua xác thịt, bọn kỹ nữ, qui nô còn cực kỳ gian xảo. Ánh mắt, nụ cười, lời nói, cử chỉ... đều chỉ nhằm mục đích duy nhất là móc sạch hầu bao khách làng chơi.
Trong chốn sa đọa, bại hoại này, Hối nhi bám víu vào những lời dạy bảo của từ mẫu để bảo vệ tâm hồn trong trắng của mình. Tiểu Lan dòng dõi thi thư nên đã hết lòng đem lễ nghĩa giáo huấn con thơ. Hối nhi lại cực kỳ thông tuệ nên học một biết mười. Nhưng điều quan trọng nhất nâng đỡ cho Hối nhi chính là bí mật trong lai lịch của nó. Hối nhi biết phụ nhân mình là ai và nó còn có cả một mối đại cừu phải báo phục.
Hàng ngày, dù bị bọn kỹ nữ, qui nô bỡn cợt, nó vẫn cắn răng, không hề than khóc. Hối nhi ân oán phân minh, quyết làm vài năm để trả xong món nợ cho Tần Tam Nương rồi mới bỏ đi. Do bản tính trung thực, Hối nhi dần dần chiếm được lòng tin của bọn danh kỹ. Họ thường sai phái nó đi mua sắm vặt vãnh vì biết rằng Hối nhi không bao giờ ăn bớt. Bao nhiêu trò gian xảo thanh lâu đều lọt vào mắt Hối nhi, nhưng không làm nó khó chịu bằng cảnh các cô gái phong trần cứ thản nhiên thay áo trước mặt.
Đang tuổi phát dục, Hối nhi rất bối rối trước những thân hình gợi cảm của họ.
Nhũng lúc trúng được mối hời, có nàng mừng rỡ ôm lấy nó hôn hít và thưởng cho mấy phân bạc lẻ. Họ đâu biết rằng trong thân hình nhỏ bé kia, khát vọng của một nam nhân đang trỗi dậy.
Tháng chín năm nay trời mưa dầm dề, lạnh lẽo nên sanh ý Nhu Hương viện có phần ế ẩm. Đêm qua không có khách nên Như Thủy cô nương, danh kỹ số một, dậy sớm. Điểm tâm xong, nàng bỗng thèm ăn đào chua, liền bảo Vô Hối :
- Hối nhi. Em lấy áo tơi đi mua cho ta một cân đào chua.
Trời mưa lất phất nên đường lầy lội trơn trượt. Lúc về, Hối nhi xẩy chân té dài, lưng đập xuống nền đường đau điếng, y phục ướt nhem. Nó gượng đau, đem đào về cho Như Thủy. Nhìn vẻ mặt nhăn nhó và bộ dạng thiểu não, mỹ nhân lo lắng :
- Hối nhi ngã có đau lắm không, để ta xem thử...

Nàng cho nó uống một chung rượu chống lạnh rồi đặt lên giường, cởi y phục, dùng rượu thuốc xoa bóp những chỗ thâm tím. Cơn đau nhức tan dần và men rượu khiến Hối nhi rơi vào trạng phái nửa mê nửa tỉnh, thiếp đi dưới bàn tay dịu dàng của nàng kỹ nữ.
Như Thủy tinh nghịch rón rén cởi luôn quần, định bụng sẽ giấu đi để trêu chọc cậu bé. Nhưng nàng bỗng giật mình, sững sờ nhận ra Hối nhi có dị tướng hơn người.
Trong hai năm làm kỹ nữ, nàng chưa hề gặp người nào như vậy.
Gương mặt Như Thủy đỏ bừng, nghe lòng rạo rực. Thân hình trắng trẻo, mịn màng kia khác hẳn với những lão già hôi hám, béo phệ mà nàng phải cắn răng chịu đựng.
Nàng khao khát có được vẻ đẹp thiên thần kia trong vòng tay mình. Tội lỗi còn quyến rũ hơn cả điều thiện. Trong lòng nàng không tồn tại bất cứ điều gì của luân thường đạo lý. Nàng bị bán vào thanh lâu từ năm mười lăm tuổi, chỉ được dạy cách chiều chuộng, móc túi đàn ông chứ không hề học lễ giáo.
Như Thủy bị dày vò quá nhều, không khỏi phát sinh cảm giác phản kháng, muốn phá nát những gì đẹp đẽ. Nàng cởi bỏ xiêm y, lên nằm cạnh Hối nhi, áp sát thân hình ngà ngọc của mình và vuốt ve da thịt Hối nhi, cố đánh thức dục tính trong người nó.
Hối nhi tỉnh giấc, sợ hãi nhận ra mình đang lõa lồ, nằm trong lòng nàng danh kỹ đẹp nhất Tô Châu. Mùi u hương và hơi ấm của nàng làm lửa dục của Vô Hối bùng lên, đầu óc mụ mẫm, không biết phải đối phó thế nào.
Bàn tay lão luyện của nàng đã phá vỡ nút chặn lương tri cuối cùng. Vô Hối điên cuồng úp mặt vào đồi ngực tràn đầy của mỹ nhân. Như Thủy đem hết thủ thuật trong nghề dẫn dụ khiến Vô Hối không rời được nàng. Cho đến bữa cơm trưa nàng mới buông tha cho Vô Hối.
Chiều hôm ấy, nó đã chạy về nhà khóc lóc trước linh vị Tiểu Lan, tự thề sẽ không để xảy ra thêm lần nào nữa. Nhưng sắc dục đã mê hoặc Vô Hối. Như Thủy đem chuyện này khoe cùng bọn danh kỹ.
Họ thay nhau biến Vô Hối thành trò tiêu khiển của mình. Sau một tháng trời đắm chìm trong trụy lạc. Vô Hối bắt đầu ghê sợ và căm hận bọn kỹ nữ. Nó quyết bỏ đi để thoát cảnh dâm ô, đốn mạt.
Rằm tháng mười, Hối nhi xin phép Tần Tam Nương được về nhà thắp hương cho mẫu thân. Nó dự định sẽ không bao giờ trở lại nữa, dù có phải ăn xin mà sống trên đường phiêu bạt.
Trưa hôm ấy, nó về đến căn nhà trong nghĩa trang, ngạc nhiên khi thấy một lão nhân áo xanh nằm trên chõng tre. Giữa nhà là một siêu thuốc đang sôi.
Gương mặt ông ta nhợt nhạt như lâm trọng bệnh, nhưng đôi mắt vẫn uy nghi khiếp người. Lão nhân gượng ngồi dậy hỏi :
- Có lẽ đây là nhà của ngươi?
Hối nhi gật đầu, lão bối rối nói :

- Lão phu bị kẻ thù ám toán, mang độc thương đào tẩu đến đây. Thấy nhà không ai trú ngụ, chung quanh lại trồng thảo dược nên tạm tá túc ít hôm để tĩnh dưỡng, mong tiểu tử ngươi thông cảm.
Hối nhi nhớ đến thân phụ mình cũng là khách giang hồ nên bất giác có cảm tình với lão nhân. Nó vui vẻ bảo :
- Lão trượng cứ tự nhiên, vãn bối cũng sắp dời bỏ nơi này mãi mãi, chỉ ghé qua đây thắp hương cho tiên mẫu rồi đi ngay.
Lão nhân lấy làm lạ :
- Tại sao ngươi lại phải bỏ đi, rồi ai sẽ rhang khói cho lệnh tiên mẫu?
Vô Hối nhìn lên bàn thờ thấy ba nén hương tỏa khói, sinh lòng cảm kích lão nhân nên thực thà kể lại mọi chuyện. Tâm sự bao năm chất chứa giờ tràn ra như thác lũ không sao ngăn lại được.
Lão nhân nghe xong lẩm bẩm :
- Té ra Công Tôn Hữu Lượng lại bị lão cẩu tặc Dư Thanh Vân hãm hại. Có lẽ ta và tiểu tử này có duyên tiền định.
Lão nghiêm mặt bảo :
- Hối nhi. Lão phu là Tam Tuyệt Thiên Tôn Hách Âu Kỳ, cũng cùng một kẻ thù với ngươi. Nếu muốn báo thù thì hãy bái ta làm sư phụ, học lấy võ công mới mong đạt thành ý nguyện.
Hối nhi suy nghĩ một lúc, ấp úng nói :
- Lão trượng còn bị Dư lãc tặc đả thương, nếu vãn bối theo học cũng chẳng có ích gì.
Lão nhân bật cười cao ngạo :
- Tiểu tử yên tâm, võ công họ Du sao có thể sánh với lão phu? Chẳng qua, vì ta sơ xuất nên bị lão phóng độc châm ám toán mới phải đào vong mà thôi.
Hối nhi mừng rỡ xụp xuống lạy chín lạy :
- Đồ nhi Vô Hối khấu kiến ân sư.
Lão cười khà khà ra chiều cao hứng, vẫy Hối nhi lại gần, nắn bóp xương cốt rồi hài lòng bảo :
- Trời đã phát cho ngươi căn cơ thượng phẩm, tất sẽ nhanh chóng luyện thành tuyệt nghệ. Hãy cố chịu đựng thêm ít tháng. Chờ sư phụ bình phục rồi hãy rời bỏ nơi này.

Ông móc túi lấy một lọ ngọc, đổ ra viên thuốc đỏ như son, lớn bằng hạt nhãn, bảo Hối nhi uống vào. Sau đó, ông hướng dẫn cho nó phần tâm pháp nhập môn của môn Thái Âm khí công.
Hối nhi đã được mẫu thân dạy qua phần kinh mạch, huyệt đạo trong cơ thể nên tiếp thu rất dễ, chỉ một canh giờ sau nó đã lĩnh hội được phép hành công. Nhờ dược lực của viên Thái Âm xích đan nên Hối nhi có được mười năm công lực. Nó nghe cơ thể nhẹ nhàng sung mãn, mừng rỡ lạy tạ Thiên tôn.
Trong nghĩa trang này cây cối rậm rạp, chồn thỏ rất nhiều. Hối nhi đã quen việc xài bẫy, chỉ hơn khắc sau đã bắt được một chú thỏ béo mập.
Ăn xong, Thiên tôn hướng dẫn cho nó căn bản của môn khinh công Cuồng Phong Ma ảnh, để nó có thể vượt quãng đường ba dặm từ kỹ viện về nhà.
Chiều tối, đã đến lúc phải trở lại Nhu Hương viện, Hối nhi ngần ngại, thú nhận sự mệt mỏi và ghê tởm của mình, khi phải kề cận bọn kỹ nữ.
Thiên tôn cười ghê rợn bảo :
- Bọn chúng đã tán tận lương tâm như vậy thì không thể trách ta được.
Ông bèn chỉ cho Hối nhi vị trí ba huyệt Thần Đạo, Càn Sứ, Huyền Khu trên xương sống.
- Khi bị chúng ép phải giao hợp, Hối nhi cứ ấn vào ba huyệt này rồi vận khí hành công, con sẽ không hề tổn hại mà còn thu được lợi ích nữa. Đây là loại công phu tà đạo, nhưng để đối phó với bọn bại hoại thì không có gì phải áy náy cả.
Vô Hối ghi nhớ và vội vã quay về kỹ viện. Nó mừng rỡ nhận ra cước trình mình mau lẹ gấp mấy lần lúc trước.
Như Thủy cô nương ế khách, không phải vì nàng xấu xí, mà vì giá quá cao. Nàng sầu muộn, uống hết một bình rượu nhỏ. Thấy Hối nhi về đến, nàng nghe lòng dục bốc lên, ôm lấy nó. Hối nhi căm hận kẻ đã đưa nó vào tội lỗi nên thản nhiên đáp ứng.
Nó khéo léo điểm vào ba huyệt đạo mà sư phụ đã chỉ. Như Thủy rùng mình vì những cảm giác khoái lạc lạ kỳ ập đến, nàng rướn mình rên rỉ, nguyên âm thoát ra liên tục.
Nữa đêm, nàng kiệt sức thiếp đi và nằm liệt giường ba hôm mới dậy nổi. Trong thời gian ấy, các danh kỹ kia cũng lần lượt rơi vào cùng cảnh ngộ. Họ không biết tại sao thì Tần Tam Nương cũng không thể hiểu được căn nguyên.
Đúng một tháng sau, Tam Tuyệt Thiên Tôn bình phục thì Nhu Hương viện đã tiêu điều. Bốn mươi kỹ nữ hàng đầu đều sa sút dung nhan, bệnh hoạn liên miên khiến khách phong lưu chán nản :
Ngược lại, công lực Hối nhi càng tăng tiến. Nó đã trả được mối hận tuổi thơ của mình. Nhưng dẫu sao, tâm tình nó đã có tì vết khó phai mờ. Từ nay, nữ nhân trên đời đều là những kẻ đáng ghét.
Gần cuối tháng mười một, Vô Hối rời bỏ Nhu Hương viện, theo Tam Tuyệt Thiên Tôn về Tứ Xuyên học nghệ.


Truyện đánh dấu

Nhấn để xem...

Truyện đang đọc

Nhấn để xem...
Nhấn Mở Bình Luận