CHƯƠNG 34: QUỐC SẮC THI Ý
Editor: Luna Huang
Ngày ra mắt: 23/04/2020
Do kỳ này nói về màu sắc, nên mọi người tự lên G tra xem màu nhé, ta không thể tìm được từ tiếng Việt nào cho những loại màu này T_T khổ quá.
Kỳ này chủ đề của chúng ta là Quốc Sắc thi Ý. Thanh Hồng Quyển.
Nhan sắc trong TQ cổ đại, thanh(xanh) và hồng(đỏ), hai loại màu này phi thường có ý nghĩa.
Thanh là một đống màu sắc từ lục(xanh lá) đến lam(xanh dương), lại từ tím đến đen. Trên vòng sắc màu hiện tại chiếm một nửa.
Hồng được chia làm chu, xích, giáng, đan hơn mười loại sắc.
Cho nên nếu có người hỏi ta, cái nào là thanh, cái nào là hồng? Ta không có thể chỉ cho họ xem trên bảng màu sắc được. Nhưng mà có thể chi sẻ với mọi người câu chuyện nhỏ thú vị phía sau những màu sắc này.
Vậy câu chuyện nổi tiếng của ‘thanh’ là gì? Chỉ số chính là ‘vũ quá thiên thanh sắc – sau cơn mưa trời màu xanh’ của Nhữ Diêu (một loại gốm sứ).
Truyền thuyết nói có một ngày, thợ làm gốm hỏi Tống Huy Tông, người muốn làm dạng từ khí như thế nào a? Là cái đĩa màu lam hay chén màu trắng? Ta đều có thể làm ra được.
Tống Huy Tống nói: a, ta muốn, cái loại màu như ‘vũ quá thiên thanh vân phá xử – loại màu xanh sau cơn mưa có lóm đóm trắng của mây’, có làm được không?
Người làm gốm:. . .??? Nhưng vẫn kiên trì nói, là màu của bầu trời sau cơn mưa hai ngày trước có phải không?
Tống Huy Tông mỉm cười nói: Không phải, là màu của bầu trời đêm qua trong cơn mơ của ta.
Người làm gốm:. . .??? haha cũng được.
Nghề gốm là một chuyện vố cùng tinh mật, cũng giống như bạn đi tham gia thi môn kỹ sư nhưng lại lấy được một đề làm văn. Nhưng kết cục của câu truyện, là người làm gốm thực sự có thể làm ra được cái màu này, làm ra nhữ diêu vũ quá thiên thanh sắc.
Câu truyện liên quan đến nhữ diêu, tuy chỉ là một truyền thuyết, nhưng là truy cầu cao cấp của người TQ chúng ta đối với các loại màu sắc. Tối ưu của chúng ta không phải miêu tả chính xác màu sắc, trình độ, chính xác; mà là cần làm ra được một tình huống.
1/ Thiên Thanh Sắc
thiên thanh sắc
2/ Kim Bích Sơn Thủy
kim bích sơn thủy
Loại ‘thanh’ thứ hai là ‘thanh’ trong quốc họa(tranh vẽ phong cách TQ). Quốc họa hiện tại chúng ta nhìn thấy, sơn thủy họa, vốn là hai loại đen cùng trắng. Nhưng sơn thủy họa còn là trường phái quan trọng, gọi là kim bích sơn thủy.
Từ [Du Xuân Đồ] của Triển Tử Kiền đến mười mấy năm đại Đường thịnh thế, kim bích sơn thủy thành trường phải chủ yếu của sơn thủy họa.
Trong kim bích sơn thủy dùng, thạch thanh, thạch lục, nê kim, đều là nguyên liệu trân quý, vẽ ra sơn thủy họa phú lệ đường hoàng. Dưới ánh nắng chiếu rọi, cả bức tranh đều giống như bảo thạch phát quang lung linh.
Nhưng sau khi loạn an sứ (Luna: Hình như đây nói đến An Lộc Sơn nổi loạn thì phải), quốc lực của Đường triều càng ngày càng suy yếu. Họa sĩ vẽ kim bích sơn thủy cũng càng ngày càng ít.
Thời kỳ Tống Nguyên, tranh thủy mặc thành chủ lưu(lưu hành chính), thời kỳ kim bích sơn thủy đã lỗi thời rồi.
Thế nhưng đời này sang đời khác, cũng có kim bích sơn thủy vô cùng đẹp, nhưng mỗi lần nhìn thấy màu vàng kim lóng lánh trong sơn thủy đồ, cũng sẽ để ta cảm thấy thời đại huy hoàng từng có kia..
3/ Uất Thương
uất thương
4/ Sơn Thủy Đồ
sơn thủy đồ
5/ Bích Lạc Thanh Loan
bích lạc thanh loan
Lại nói với mọi người ‘thanh’ thứ ba, là màu xanh của bầu trời trong thần thoại TQ.
Đạo giáo chia trời xanh thành bốn phương sáu tầng, tổng cộng 24 trọng thiên. Trong đó có một trọng thiên, tên Bích Lạc. Bích hà từ lạc nơi này, vô cùng tiên khí.
Bích Lạc cũng thành xưng hô trời cao của người TQ. Trong [Trường Hận Ca] Bạch Cư Dị viết: Thượng cùng bích lạc hạ hoàng tuyền. Đây là sau khi Dương quý phi chết, Đường Huyền Tông khổ sở trên trời dưới đất tìm quý phi, nhưng chỉ tìm được: Lưỡng xứ mang mang giai bất kiến.
Có lúc ta cũng ngẩng đầu nhìn trời xanh, tưởng tượng bầu trời ‘bích hà tứ lạc’ là cái dạng gì. Sau đó, ta có đáp án, ta cảm thấy là một loại miêu tả rất đẹp, chính là ‘Tinh trầm hải để đương song kiến, vũ quá hà nguyên cách toà khan’ trong [Bích Thành] của Lý Thương Ẩn.
(Luna: Sao lặn xuống đáy biển nên có thể thấy nhau nơi song cửa, mưa chuyển về thượng nguồn nên cách toà nhà vẫn thấy nhau)
Dô, diệu a!!!
Bầu trời của phương tây, không phải thánh quang cùng thiên sứ bay tới bay lui, nhưng bầu trời Bích Lạc của phương đông chúng ta, là mở cửa sổ sẽ thấy bích hà tứ lạc, nói không chừng còn có thanh loan bay qua a.
(Luna: Thấy bả miêu tả đẹp ghê, ta cũng mở cửa sổ ra nhìn trời, chỉ thấy nắng chiếu tia cực tím gây ung thư da, đen da, sạm da, cùng với chiếu đến mắt mở không lên, thấy tám ông trời luôn @@ Nhưng có lẽ là có thanh loan bay qua thật, lông cánh của nó phát quang quá nên để ta lóa mắt.)
Không ai có thể nói rõ, bầu trời Bích Lạc đến cùng có màu gì, thế nhưng nếu như trong bầu trời có một tia thanh hoàng sắc, ta nghĩ nhất định sẽ rất đẹp.
6/ Áo thun Thanh Thiên Sắc + áo trắng Thi Từ (ở dưới)
thiên thanh sắc – thi từ
7/ Váy ngắn Thi Từ
thiên thanh sắc – thi từ
8/ Tinh Trầm
tinh trầm – thi từ
9/ Yên Chi Hương Nhiễm
yên chi hương nhiễm
Nói xong ‘thanh’ rồi, giờ đến ‘hồng’. Trước nói với một người về yên chi hồng.
Con gái cổ đại trang điểm son rất quan trọng (Luna: Hiện đại cũng thế mà). Hồi thứ 44 của [Hồng Lâu Mộng], Bảo Ngọc giúp Bình Nhi trang điểm, tự hào nhất chính là yên chi cao cấp có trân châu của nhà.
Có thể làm son lại có thể đánh má hồng, có thể nói là song song dùng cả môi lẫn má, cho nên chúng ta. . .sai rồi.
A, tóm lại, con gái cổ đại chính là rất thích bôi son. Tỉ như vị thiếu nữ dịch kỳ này, chính là người sành son cực mạnh. Bất quá son của cổ đại không có chống nước, cho nên lúc con gái khóc, nước mắt sẽ nhiễm đỏ, biến thành một giọt lệ châu màu phấn, cũng là lệ châu màu phấn lưu ly . xưng là thiên mạch huyễn tử điệp vũ huyên.
Khụ. . .không có chuyện này.
Con gái lúc đó, dùng khăn tay thấm nước mắt, khăn liền biến thành màu đỏ. Khăn đỏ này thường sẽ thành lễ vật cho những lúc khác, tặng cho đám tài tử phong lưu, kéo đến cái loại văn nhân mặc khách nghìn năm, thật là mê hồn dung tuyệt a!!!
Đây là thật!
(Luna: Ta lại thấy, khóc một cái phần son thấm đến ướt nhẹp như quỷ thì có haha)
Chính là bạn ở trên đường có thấy nhìn thấy, màu hồng màu đỏ, nhưng màu yên chi này, nhất định để bản ngạc nhiên bật ra một từ. . .Di?
Nói không rõ được, nhưng vô cùng khó quên.
10/ Yên Chi Thiếu Nữ
yên chi thiếu nữ
11/ Thịnh Đường Chu Sa
thịnh đường chu sa
Vậy nói đến ‘hồng’ đương nhiên phải nhắc đến chu sắc. ‘Chu’ là màu đỏ sau khi phá ma chu sa mà có được. Loại màu này xuất hiện ở mỗi ngóc ngách trong cuộc sống cổ đại, tường đỏ của Tử Cấm thành, ấn của văn nhân, chu phê(Luna: mực để phê tấu chương) của hoàng đế, cũng đều có dấu vết tồn tại của chu sắc.
Mà chu sắc đại biểu cho màu đỏ của TQ, chạy khắp thế giới. Ví dụ chu thế(sơn chu sắc) thời nhà Đường đã chạy đến Nhật Bản, được dùng trong các loại quan trọng như cung điện, chùa miếu. Mà bọn họ còn xưng loại màu sắc này là Đường Hồng (màu đỏ của nhà Đường).
Mà hiện tại mỗi lần đến mùa xuân của TQ, kiến trúc nỗi tiếng ở mỗi nơi của thế giới cũng sẽ bật loại màu đèn này. Phát chúc mừng đến TQ.
Vào loại thời điểm này, màu đỏ không chỉ đơn giản là màu sắc nữa, mà là một đạo ánh sáng Tq phát ra thế giới.
(Luna: Dịch cái này để ta cảm thấy. . .nhưng mọi người cứ xem như đây là ý kiến cá nhân của bả đi ha, đừng liên hệ quá nhiều thứ đi xa hơn bộ đồ)
12/ Đan Sa
đan sa
13/ Sơn Trà Doanh
sơn trà doanh
14/ Hồng Tiên Ngữ
hồng tiên ngữ
Nguồn: