CHƯƠNG 35: MÀU SẮC TRUNG QUỐC – HẮC BẠCH QUYỂN
Editor: Luna Huang
Ngày ra mắt: 20/05/2020
Chủ đề kỳ này là màu sắc của TQ – hắc bạch quyển.
Đúng, kể với mọi người thi ý quốc sắc trong đen cùng trắng.
Màu đen trong văn hóa Trung Hoa có ý nghĩa rất quan trọng. Tỉ như lúc vị hoàng đế thứ nhất, Tần Thủy Hoàng đăng cơ, bộ lễ phục đầu tiên mặc chính là màu đen.
Nhưng mà, màu đen như thế với ta mà nói có một chút cao viễn và dương cương, cho nên hôm nay muốn nói với mọi người một chút màu đen xúc thủ khả cập (触手可及 – xin lỗi mình tìm không ra nghĩa của câu này) chính là cái đẹp thiên nhiên của người Tq chúng ta có.
Tóc đen. Tóc ở cổ đại là biểu tượng của thân thể, không thể tùy tiện làm hư. Nhưng lúc yêu đương, lại có thể cắt một ít ‘tóc xanh’ xuống làm tín vật định tình. Cho nên tình yêu của người TQ không chỉ là dây hồng của do Nguyệt lão kéo, càng là tóc đen quấn quýt quân tâm.
Năm đó Vệ Phu Tử liền là một bộ tóc đen để quân vương nhất kiến khuynh tâm. Mà Tóc của Minh Đức hoàng hậu vừa đen vừa nhiều, thậm chí có thể chải được bốn búi tóc cao cao, để đám phi tần hậu cung nhìn lé mắt. Biểu thị cho đám phi tử chải tóc vô cùng đơn giản ở hậu cung biết, các ngươi không xứng có được tình yêu.
Lại nói đến trong Trường Sinh điện, Dương quý phi cãi nhau với Đường Huyền Tông, giận một cái quý phi liền xuất cung. Một bên là thiên tử Đại Đường, chân long thiên tử làm sao có thể nhận sai. Bên còn lại là bạn gái, bạn gái lại càng không thể sai.
Tiếp tục giằng co như thế, quý phi cắt một lọn tóc gửi cho Đường Huyền Tông. Huyền Tông vừa nhìn tóc xanh tim cũng tan chảy, vội vã gọi người đón quý phi về cung.
1/ Hắc Mẫu Đơn
hác mẫu đơn
2/ Tiểu Hắc Hoa
tiểu hắc hoa
3/ Song Diện Nữ Hài
song diện nữ hài
song diện nữ hài 1
4/ Thiên Kim Mặc
thiên kim mặc
Từ khóa thứ 2 của màu đen là mặc(mực)
Văn nhân TQ có loại cảm tình đặc biệt với thủy mặc, cũng có rất nhiều truy cầu với thỏi mực.
Tỉ như mực tốt trong lý thưởng của Tô Thức, phải giống mắt của con nít, vừa đen vừa sáng. Vì để có được mực tốt, Tô thức cùng khổ tâm phí sức, nhận được một khối mực cao lệ, Tô Thức thử, không đủ sáng, bẻ nát tự diy cái mới.
Thấy được đồ đệ Hoàng Đình Kiên có một khối mực tốt, cũng không quản làm thấy của người ta lấy rồi nói sau. Thậm chí lúc lưu phóng ở Hải Nam, xem như là cuộc sống nghèo khổ cũng tự kiên trì làm mực, kiên trì ở nhà chế mực, để người vô cùng xúc động.
Hoàng thiên bất phụ hữu tâm nhân, cuối cùng Tô Thức cũng đốt cháy nhà của mình.
Giỏi thật, kể xong rồi.
Kỳ thực trong lịch sử cũng không chỉ có một mình Tô Thức có truy cầu điên cuồng với mực như thế. Mực cũng dùng công cụ biến thành một loại nghệ thuật phẩm.
Con người có thể trên sách điêu khắc vẽ tác phẩm, thậm chí là viền vàng chung quanh, tóm lại vô cùng tinh mỹ. Thậm chí đạt đến trình độ một cân hoàng kim đổi một lượng mực
5/ Họa Mặc
họa mặc
6/ Dạ Điệp
dạ điệp
7/ Hắc Bạch Đạo
hắc bạch đạo
8/ Bạch Yến Thiên Nữ
bạch yến thiên nữ
Tiếp theo muốn nói với mọi người về màu trắng.
Ngày nay chúng ta thường nghe loại thuyết pháp màu trắng ở phương tây là màu thanh khiết, cho nên hôn lễ phải mặc màu trắng. Ở TQ là màu không may mắn, bởi vì tang lễ mới mặc màu trắng.
Thực ra, tang lễ mặc tố sắc không nhuộm, chính là màu vốn có của gòn hoặc cây gai, mà không phải là màu trắng, cũng không phải chỉ thuần trắng, khiết bạch.
Mà ở cổ đại, màu trắng không chỉ không phải màu không cát tường, thậm chí là cẩm lý sắn của cổ đại. Sách cổ cũng có viết ‘lộc nghìn năm hóa thành thương(màu trắng nhợt nhạt), lại năm trăm năm hóa thành trắng’. Sinh vật màu trắng là tinh linh tu luyện trăm nghìn năm, hoặc là xuất hiện ở nhân gian, hoặc là vô tình gặp quân chủ hiền minh, hoặc là phát sinh chuyện tốt.
Cuối những năm Đông Hán có nữ tử gọi là Vương Chính Quân. Có một ngàu bả đang may đồ, một con yến màu trắng đột nhiên bay đến, đậy lên tảng đá trong hộp kim chỉ của bả. Sau đó bả gả cho Hán Nguyên đế làm hoàng hậu.
Con người gọi yến trắng là thiên nữ, chỉ cần nhìn thấy yến trắng, con gái trng nhà liền có được vận tốt.
9/ Yến Lâm
yến lâm
10/ Đồ Mi Hoa Sự
đồ mi hoa sự
Từ khóa thứ hai của màu trắng là đồ mi (hoa)
Đồ mi là một loại tường vi trắng đến ngày xuân mới nở hoa. Khi hoa nở vô cùng nhiều đẹp. Lúc này các loài hoa khác cũng phải nhường chỗ rồi. Trong toàn mắt của con người đều chỉ có đồ mi trắng.
Trong [Hồng Lâu Mộng] hoa ngữ của đồ mi là thiều hoa sinh cực. Hoa nở đến đồ mi cũng là lúc tốt đẹp nhất, đợi đến ‘đồ mi hoa sự’ mùa xuân cũng kết thúc.
Lúc trước sẽ có một loại ấn tượng, lúc đến ngày lễ hoa rơi liền là các loại chảy nước mặt thương cảm, nhưng kỳ thực lúc đồ mi hoa rơi, các văn nhân cũng tổ chức một buổi Phi Anh hội, chính là lạc hoa **(xin lỗi mình nhìn không ra chữ đó >”