Mùa Hoa Thứ Hai Mươi Tư

Chu Lệ chẳng vòng vo gì, nói thẳng:

"Vậy thì tốt. Chẳng giấu gì Thẩm tướng gia, hôm nay bản vương cũng là vì Thẩm tiểu thư mới đến đây. Thấy lệnh ái cũng không còn nhỏ tuổi, chẳng hay đã có hứa gả cho nhà nào hay chưa?"

Thẩm Bạch thầm giận trong lòng, nhưng chẳng để lộ ra mặt, chỉ cười đáp:

"Lão thần chỉ còn một mình tiểu nữ nhi bầu bạn tuổi già, cũng chưa vội gả đi. Có điều... Tạ nhị gia là chỗ quen biết từ thuở trẻ với thần, mấy năm nay cũng hay thăm hỏi tiểu nữ, có ý tác thành với trưởng tử của huynh ấy."

"Tạ Viễn ư?" Chu Lệ hừ một tiếng, "Tạ gia này luôn giúp cho đứa cháu trai kia chống đối bản vương, thật là không biết điều. Thẩm tướng gia gả con gái sang đó, không sợ liên lụy về sau hay sao?"

Câu nói của y đầy thâm ý, Thẩm Bạch nghe vậy cũng chẳng sợ sệt, nhấp một ngụm trà Bích Loa thơm ngát, lại nói:

"Thần không nỡ rời xa nữ nhi, chỉ mong sau này dù có gả đi thì cũng ở gần trong Cô Tô, để tiện đường lui tới. Tạ gia vừa khéo ở rất gần, nên thần vẫn đang suy xét."

Tuy Chu Lệ không phải người văn vẻ, nhưng không hề ngu ngốc, lời này mang ý rào trước cự tuyệt khéo, y vừa nghe đã hiểu, lập tức nhíu mày, tỏ vẻ không vui, nói:

"Bản vương đích thân đến đây mở lời với ông đã là hạ mình nhún nhường, Thẩm tướng gia còn không vừa lòng ư? Hay là ông cho rằng bản vương không xứng với Thẩm tiểu thư?"

Thẩm Bạch khẽ lắc đầu, vẫn ôn tồn đáp:

"Thần không dám. Có ai hiểu con gái bằng người làm cha, thần nuôi dưỡng tiểu nữ nhiều năm, biết rõ tính tình con bé. Nha đầu này từ nhỏ bị thần cưng chiều dung túng quá mức sinh ra tính kiêu ngạo, bướng bỉnh, chẳng được hiền thục nhu mì như các tiểu thư khuê các khác. Không phải Vương gia không xứng với tiểu nữ, mà là tiểu nữ không xứng với Vương gia. Chỉ mong Vương gia tìm kiếm giai nhân hiền đức khác."

Chu Lệ khoát tay, cười bảo:

"Hiền đức lễ nghi đã có Chính phi chu toàn, bản vương chính là thích tính tình thú vị của Thẩm tiểu thư, thân là nữ tử lại biết rộng hiểu nhiều như thế thật hiếm có. Người có tài ắt sinh ra kiêu ngạo, cũng như ngựa tốt thì thường khó thuần, mà bản vương cứ đặc biệt thích thuần những con ngựa kiêu ngạo bất tuân như thế."

Thẩm Bạch càng nghe càng nhíu mày, không nén được cơn giận, trầm giọng bảo:

"Tiểu nữ ở nhà được chiều chuộng như châu bảo, trước nay thích gì được nấy, không quen bị người thuần phục. Xin Vương gia hãy chọn nhà khác."

Xưa nay Chu Lệ vốn nóng tính bạo tàn, nào quen nhún nhường, thấy Thẩm Bạch hết lần này đến lần khác tìm cớ chối từ, cơn giận cũng bốc lên. Y hừ lạnh một tiếng, nói:

"Bản vương nghĩ tình Thẩm nhị công tử dưới trướng ta lập nhiều công lao, mới muốn thân càng thêm thân. Thẩm tướng gia hãy suy nghĩ cho cẩn thận, chớ có nghĩ dựa vào trưởng tử là tâm phúc của Hoàng thái tôn mà dám kiêu ngạo với bản vương."

Nói đoạn, y hậm hực đứng dậy ra về.

Thẩm Bạch cũng đứng lên, khom lưng nói:

"Thần không dám. Vương gia đi thong thả, thứ cho thần không thể tiễn."

Đợi Chu Lệ đi rồi, Thẩm Bạch mới trầm mặt xuống, gọi Lưu quản gia vào, bảo:

"Cho người tới Tạ phủ mời Tạ nhị gia sang, nói rằng ta có chuyện cần bàn bạc."

Lưu quản gia khom người đáp:

"Vâng, thưa lão gia."

....

Miên Nhi vào trong đã lâu, vẫn chưa thấy nghĩa phụ theo vào, thầm thấy kỳ lạ.

Nàng quanh quẩn trong thư phòng, chong đèn đọc sách một lúc cũng thấy buồn chán, bỗng nhiên đưa tay xoay lọ sứ trên kệ sách. Gian mật thất nhỏ lại được mở ra, bên trong vẫn còn chiếc rương cũ nọ.

Miên Nhi đưa tay mở rương ra. Mọi thứ bên trong vẫn y hệt như lần đầu nàng trông thấy. Thẩm Bạch không dời chỗ cất giữ, chẳng hề sợ nàng ghen tuông phá hoại.

Thật ra, mấy năm qua đi, nàng cũng không còn ghen tuông hờn dỗi như lúc ấy nữa. Dù gì người cũng đã mất rồi, nếu cứ tị nạnh mãi với người ta, khác nào tự biến mình thành kẻ nhỏ nhen không hiểu chuyện trong mắt nghĩa phụ. Huống hồ gì, người trong tranh kia mới là thê tử kết tóc, nàng còn chưa là gì, cũng không có tư cách nào để ghen tị.

Nhưng mà, mỗi lần nhìn tranh họa, Miên Nhi vẫn rất giận. Nghĩa phụ chưa bao giờ vẽ nàng. Trong lòng người, nàng không thể nào sánh bằng thê tử đã mất kia. Miên Nhi không ngốc, tất nhiên nàng hiểu, một nữ tử thông minh không nên nhắc mãi tên người đã mất mà so sánh. Làm như vậy chỉ để lộ sự hẹp hòi của bản thân, lại vô tình thời thời khắc khắc nhắc cho người kia nhớ lại vong thê. Nhưng nàng vẫn không kiềm chế được mình, thường hay hỏi nghĩa phụ thích mình hay nghĩa mẫu hơn.

Những lúc như vậy, nghĩa phụ luôn nói với nàng: Không được ghen với nàng ấy.

Người bảo: "Miên Nhi có thể ghen với bất cứ ai, nhưng riêng nàng ấy thì không được."

Thế nhưng, làm sao có thể không ghen đây?

Miên Nhi cầm cái ấn triện khắc dòng chữ "Nguyện sinh sinh thế thế vi phu phụ" kia, lòng thầm thấy chua xót. Đương lúc nàng đang buồn bực ngắm nhìn mấy món đồ trong rương, chợt thấy Thẩm Bạch bước vào thư phòng.

Miên Nhi lập tức quên hết hờn ghen, nhanh chóng sà vào lòng người, hỏi:

"Sao nghĩa phụ nói chuyện với người đó lâu vậy?"

Thẩm Bạch ngồi xuống ghế, cẩn thận đặt nàng ngồi lên đùi mình, rồi mới duỗi ngón tay điểm nhẹ lên trán nàng, khẽ giọng kể tội:

"Còn hỏi sao? Nha đầu ưa trêu chọc đào hoa, lần này ngươi gây ra phiền phức lớn rồi, có biết không?"

Miên Nhi rụt cổ thè lưỡi nói:

"Miên Nhi bị oan mà, Miên Nhi có trêu chọc ai đâu?"

Thẩm Bạch thở dài, bảo:

"Yến vương đến phủ, có ý cầu thân."

Miên Nhi tròn xoe mắt, hỏi:

"Ngài ấy muốn cưới ai?"

Thẩm Bạch cốc nhẹ lên trán nàng, nói:

"Không phải Miên Nhi thì lẽ nào là đại ca, nhị ca của ngươi?"

Miên Nhi cười hì hì, ôm tay người, bảo:

"Nghe nói nhị ca đi theo Yến vương, hai người cũng thân thiết lắm, trong thoại bản nói..."

Thẩm Bạch lại nhéo nhéo má nàng, cười bảo:

"Quả nhiên nên đốt hết số thoại bản của Miên Nhi đi."

Nhắc đến chuyện này, Miên Nhi lại thấy lòng đau như cắt, ai oán vô cùng, nhưng vẫn thấy tò mò, hỏi:

"Nghĩa phụ trả lời Yến vương ra sao?"

Thẩm Bạch khẽ thở dài, nói:

"Bây giờ thế lực của Yến vương lớn mạnh, vi phụ không thể từ chối thẳng, chỉ đành đem Tạ gia ra làm lá chắn. Tạ gia là sĩ tộc thế gia nhiều đời, thế lực đã cắm rễ tỏa khắp triều đình, có lẽ Yến vương phải kiêng dè đôi chút."

Miên Nhi quàng hai tay quấn lấy cổ người, mỉm cười hỏi:

"Sao Tử Khâm không nói thẳng Miên Nhi là người của mình cho xong? Dù gì cũng có không ít đại quan quyền quý nuôi dưỡng các tiểu cô nương từ lúc nhỏ, để dành khi lớn khôn bèn thu vào hậu viện. Tử Khâm nói như vậy, Yến vương cũng chẳng mặt mũi nào mà làm khó người nữa."

Bàn tay mềm mại của nàng vuốt ve cổ của người, thân mình thiếu nữ thơm mềm lại dán sát vào lòng người, không ngừng cựa quậy. Dù Thẩm Bạch có là Liễu Hạ Huệ, trong lòng cũng không khỏi xao động, chỉ cố hết sức kiềm nén xuống, khẽ quát:

"Xằng bậy! Sao có thể nói như vậy, nếu truyền ra ngoài, danh tiết của Miên Nhi còn lại gì nữa?"

Miên Nhi nhoẻn miệng cười, tỏ bẻ không hề để tâm, nói:

"Miên Nhi đâu cần để ý người khác nghĩ gì về danh tiết của mình. Miên Nhi chỉ để ý Tử Khâm thôi."

Vừa nói, nàng lại ngựa quen đường cũ, rướn người lên cắn nhẹ vào vành tai của Thẩm Bạch.

Thẩm Bạch lại thở dài, xoa đầu nàng, khẽ than rằng:

"Uổng công dạy dỗ lễ nghĩa bao năm, bây giờ Miên Nhi lại quyến rũ vi phụ ở thư phòng như vậy, quả là đáng bị phạt."

Miên Nhi chẳng hề sợ hãi, tươi cười nói:

"Tử Khâm phạt Miên Nhi đi."

Thẩm Bạch hôn nhẹ lên trán nàng, nhỏ giọng mắng:

"Tiểu oan gia."

....

Khi Thẩm Bạch ôm Miên Nhi bước ra thư phòng, đêm đã vào khuya.

Có lẽ không ai ngờ rằng giờ này lão gia còn chưa đi ngủ, thế nên có vài nha hoàn đang túm tụm lại tán gẫu. Vừa lúc Thẩm Bạch đi tới, nghe loáng thoáng thấy một nha hoàn khẽ nói:

"Tiểu thư đã mười lăm tuổi, cho dù có là huyết thống ruột thịt cũng phải tị hiềm nam nữ rồi, thế mà vẫn cùng giường với lão gia, các người nói có phải mờ ám lắm không?"

Lập tức, một nha hoàn khác bảo:

"Suỵt, cô đừng nói ra ngoài, trong phủ này ai mà không biết tiểu thư đã là người của lão gia, chỉ có kẻ bên ngoài chẳng hiểu sự tình mới lũ lượt tới cầu hôn. Ài, nói không chừng vài ngày nữa lão gia sẽ cưới nghĩa nữ làm kế thê đấy."

Bọn họ vừa nói tới đây, còn chưa kịp cười đùa, đã tái mặt đi. Chỉ thấy lão gia đã ôm tiểu thư trong lòng, lẳng lặng đi tới trước mặt họ. Người không nói gì, cũng không trách phạt gì, chỉ im lặng lướt ngang qua họ, sau đó gọi Lưu quản gia tới, bảo:

"Sau này, ta không muốn nghe có người nói Thẩm lão gia muốn cưới nghĩa nữ làm thê tử nữa, biết chưa?"

Lưu quản gia cúi đầu, đáp:

"Lão nô đã hiểu, lão gia hãy yên tâm."

Lúc này, Miên Nhi đã được đặt xuống giường nghỉ ngơi. Nàng nằm sau bình phong, nghe thấy lời Thẩm Bạch nói với Lưu quản gia, hai mắt lập tức đỏ hoe.

Thì ra, người chưa bao giờ muốn cưới nàng.

Tất cả chỉ là ảo tưởng của một mình nàng.

Thẩm Hoành nói đúng, nữ chủ của Thẩm gia mãi mãi chỉ có một người.


Truyện đánh dấu

Nhấn để xem...

Truyện đang đọc

Nhấn để xem...
Nhấn Mở Bình Luận
Quảng Cáo: Coin Cua Tui