Phàm Trần


Phàm trần mới nói tiếp.Đạo mà nói ra được, không còn phải là Đạo thường nữa.

Nghĩa là Đạo là một lẽ siêu hình, không thể dùng lời nói mà truyền dạy được.Đức mà đầy đủ nơi trong thì người hóa nơi ngoài, tự nhiên cảm hóa được chung quanh, không đợi dùng đến lời mới dạy dỗ được.Nhân theo tự nhiên mà không cần phải nói mới là dạy.Bậc thánh nhân không dùng lời nói mà dạy người, là vì bàn về lẽ Đạo, tức là “cái điều chỉ có thể cảm mà không thể nói” không sao có thể được, nhất là phải dùng đến lời nói của giới tương đối nhị nguyên.Thiệt ví như hôm nay lập Thế Hội Tam Ngươn tại Cổ Xá Phật Quốc.

Vương Minh Cổ Phật vì thương đời.

Mà dùng lời nói ngay nói thật.

Dùng lời phàm, tiếng phàm, nói một cách hết sức bình dân mà không hoa mỹ.

Nào là con mẹ bán cá, bán rau.

Nào là con đĩ...!Nhưng thật nếu suy xét sâu xa sâu rộng thì lời Vương Minh Cổ Phật như pháp âm hùng vĩ lan tỏa mười phương.

Ba ngàn đại thiên thế giới Giác Giả Như Lai xưng dương tán tụng công đức Vương Minh Cổ Phật bất khả tư nghì.

Đại đạo diễn thuyết trường tồn vũ trụ.Nhị Lực lại mượn bổn hội hôm nay luận bàn thần chú.Ví như hạ giới ngày nay.

Rất chuộng thần chú.

Không biết tự khi nào mà con người tin vào thần chú.

Nhân tộc cho rằng các Đấng Giác Giả có thần chú vô biên vô lượng, vô thượng tối cao.

Nên kinh sách hạ trần liên miên ghi chép xưng tụng công năng thần chú.Ví như hệ phái Nam Truyền của Ông Giác Già Cố Đâm thì ghi chép thần chú thế này.CHÚ HỘ SẢN SANH NỞ ĐƯỢC DỄ DÀNG."Bậc sanh vào thánh tộc.Không tổn hại sanh linh.Nguyện do chân ngôn này.Được tai qua nạn khỏi."CHÚ KHÁNG ĐỘC PHÒNG TRÁNH RẮN RÍT."Đức Phật là vô lượng.Đức Pháp là vô lượng.Đức Tăng là vô lượng.Hung hiểm là hữu nạn.Xin đảnh lễ Thế Tôn.Xin đảnh lễ Thất Phật.Đã có sự gia hộ.Đã có sự bình an."CHÚ BẢO HỘ TÀI SẢN TRÁNH KẺ XẤU XÂM HẠI."Mặt nhật rạng ngời.Ánh dương phổ chiếu.Xua tan bóng tối.Nâng đỡ sự sống.Chư Thiên Phạm Thiên.Xin nhủ lòng từ.Hộ trì người thiện.Trong tâm có Phật.Trong tâm có Pháp.Trong tâm có Tăng.Nguyện điều cát tường.Thành tựu sáng chiều."Lại nói hệ phái Bắc Truyền theo Giác Già Cố Đâm, thì hậu học lại thích lối thần chú phạn văn cổ ngữ, bí ẩn linh thiêng.THẤT PHẬT DIỆT TỘI CHÂN NGÔN.Ly bà ly bà đế, cầu ha cầu ha đế, đà ra ni đế, ni ha ra đế, tỳ lê nễ đế, ma ha dà đế, chơn lăng càn đế, ta bà ha.CÔNG ĐỨC BẢO SƠN THẦN CHÚ.Nam mô Phật-đà-da.Nam mô Đạt-ma-da.Nam mô Tăng-dà-da.Án, tất đế hộ rô rô, tất đô rô, chỉ rị ba, kiết rị bà tất đạt rị, bố rô rị, ta phạ ha.Nay vì tâm mong cầu chúng sinh ba cõi.

Bổn hội mở ra.

Nhị Lực liền đọc thần chú làm lợi ích cho muôn loài tin kính.Phàm trần mới tuyên thuyết thần chú.CHÚ HỘ HỒN AN VẬT SỬA TRẬT SỬA NGAY."Cái tâm tôi sai trái.Lòng thì lại muội mê.Mới xin Vương Minh Phật.Giữ vẹn tánh Bồ Đề.Cầu Bá Di Lão Tổ.Độ cho tánh hết mê.Cho con trần quay về.Với bản tâm thanh tịnh."CHÚ AN THAI KHÔNG ỐM NGHÉN."Nguyện cầu Phật Vương Minh.Độ nữ nhân thai sản.Đọc chú này an ổn.Bá Di độ bình an.Tứ thời không mỏi mệt.Da dẻ đặng hồng hào.Thai sản đặng ổn an.Mẹ tròn con vuông đặng."CHÚ BẢO HỘ TIỀN BẠC TÀI SẢN."Đồng tiền vốn làm ra.Vô cùng trân với quý.Nguyện xin Vương Minh Phật.Bảo hộ đặng bình an.Gia tài giữ đàng hoàng.Không tiêu hoang lãng phí.Nguyện cầu Tổ Bá Di.Thường ngày đêm bảo hộ.Cho tài sản trong nhà.Tích góp đặng dư dùng.Mà an tâm an ổn."THẦN CHÚ TRỪ CÔN TRÙNG ĐỘC VẬT."Bản tâm thường thanh tịnh.Vạn vật vốn muôn loài.Nay tôi xin Cổ Phật.Gia hộ tánh linh an.Côn trùng thường xa lánh.Độc vật không não hại.Bởi tôi tin Cổ Phật.Đức chiếu rạng muôn loài.Tôi tin Đức Bá Di.Từ bi che chở đạo."THẦN CHÚ CẦU TÀI."Bản thân tôi muốn có tiền.Vái vang Sư Tổ độ liền đặng an.Tôi tin trong kiếp trần hoàn.Tổ Sư đi lại an nhàn độ dân.Tôi tin Thầy Phật thâm ân.Dạo ra ba cõi cứu dân khổ nghèo.Tôi cầu tài lộc như đèo.Tôi xin an ổn đói nghèo vượt qua."THẦN CHÚ TRỪ MA."Nay tôi cầu nguyện.Nói chuyện thật tâm.Vang vái lâm râm.Ma nghe cho rõ.Xưng niệm Vương Minh Phật.Vạn ác ma tiêu trừ.Xưng niệm Bá Di Phật.Vạn ác linh tiêu trừ.Ma nghe rõ phụng hành.Rời xa tu hành giả."Bá Di Tôn Giả nói.

Lại ví nhân loài có kẻ muốn thần chú bí văn.

Bá Di ta lại vì nhân tộc mà hào sản thuyết ra cổ tự.

Để Nhị Lực quay về mà truyền đạt.THẦN CHÚ BÌNH AN.Ba ca sa qua đáp.Phụng lồ ô lồ ô ban nạp chỉ thê.Cung mi qua ê la cáp lạp.


Bu núp tháp.

Bá láp ca náp.

Hộ thấp.THẦN CHÚ TIÊU TAI GIẢI NẠN.Nô lô ùng xà nen xà nơ cô ra ở.Bô la dã ti nỉ phèn rê xà ra u hú.Bu nhũng nờ long hùm then phà la.Yên nam hạ yên nam tề.

Ba ca xế.THẦN CHÚ GỠ THƯ YẾM TRỊ BÙA NGẢI.Mao la mao xa pha ca xa la.I la i ba i ha ta tha.Ma na la na a ha ra ha.Nô la xa ra na la yên ga.THẦN CHÚ TRỊ LOẠN TÂM.Bao cát bao lát quô ma lát.Ta phát rô nát hê lê át.Ba ca nát tô sát hê dát.Úc lúc xu ru qua tèn chan tèn nô.THẦN CHÚ TRỊ BỆNH GHẺ LỠ.Bế hế mọn tan hô xô ổ.Lun úng phẹn nệ ki nà an ản.Ế mẹ nề hê ca xa đáp cha pa lá.Ba cô núp ô li phen xà lư cố nẫm.THẦN CHÚ TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG.Nô ráp li phi en li phi ta.Bô ra náp bô ra num túp lụp phum.Bể bể bà xể bà nông.Lùn lông lùn xông lùn ráp.THẦN CHÚ TRỊ BỆNH UNG THƯ MÁU.Nao rảng nao thản nao nao lụp.Bô cô ba núp ba thúp hô súp rúp.Bi kí then bi ký nong bô lô xá hụp.Thô dúp chí thúp phô núp lu phu hảng.THẦN CHÚ TRỊ BỆNH SINH DỤC.Bô hô xốp ba ra xa bốp.Bi cốt ni ly phản hì ni.Túp nụp di tàn ni cô diễn.Ô ca liễn ca xiên chi diễn.Vương Minh Lão Tổ mới cười nói.

Nếu Nhị Lực có lòng.

Bá Di hộ sức.

Thì lẽ nào Vương Mỗ lại không thương tưởng chúng sinh.

Nay Lão sẽ vì hạ giới mà lập thần chú ban truyền.

Ai tin đọc được an yên muôn đời.

Lập tức Vương Minh Lão Tổ tuyên thuyết thần chú như sau.THẦN CHÚ TRỊ BỆNH NGHÈO.Ba lát ba dạt bà neo.Bổn lang công dõng hèo hèo phổ niên.Úc li quán xế mồ tiên.Bút cung bố lạp hộ hiên hàng xề.THẦN CHÚ TRỊ BỆNH LOẠN TÂM BẤT AN.Ê hê ếch lếch bà chăng.Bà năng bà nụp bà lăng ri xì.U nu eng dẽnh òng li.Bó tê ba cắc lê hê u nòng.THẦN CHÚ TRỊ DỨT RẦU LO.Nột căn ung hút la on.Ê lên ô hốt ba rền hêu nêu.U lu ăn hản mọn kiều.Bụp dong bụp lũy lu niều cha rong.THẦN CHÚ THÔNG MINH.Sáp ram lô hập bà lam.Váy căn váy lũy nộ lam xà bừ.Lụp lụp rum bổ qua tư.I nun i nút hừ lư mọn tề.THẦN CHÚ TRỊ DỨT BỆNH HÀNH LINH CĂN.Ba phen bôn phén hê nê.Mọn chê mọn rút mọn tê xớ nì.Rụp lum lu chèn ì di.Ta nong cà nốc cà ni cà phèn.THẦN CHÚ TRỪ ĂN TRỘM.Ô rô xa công bà la bà liếc.Bà nôm bà quyết bà chiếc bà chì.Rốm nậm rốm nì ca long bố hãng.Ba chơn nộp láng ốn háng mạng duyên.THẦN CHÚ TRỊ BÙA NGÃI.Nô lốp xa bốp qua ra nối.I hớp lớp nhớp ca na rớp.Nà li ôm hỗm hiện mù ni.Càn nỉ xô di ca na dĩ.THẦN CHÚ TRỊ BỆNH THẤT TÌNH.Nồ lô e hẽn ròng rẹn rờ ni.Bố dĩ bàn di cong dì tô mĩ.Ô lung quy chỉ cô nị cồ na.Bố xã quà da lục hung lục tá.THẦN CHÚ TRỊ BỆNH SỐT LÂU NĂM.Bố lang bố chạ xạ nằng hăng.Mọn i tê pha rong xà bế hế.Liu chai liu chạ chớ rạ châu răm.Quan tế mồ năm i hăm ba sản.THẦN CHÚ GIẢI SAO HẠN.Nộ lung ban xế bồ ni.Châu du túc lúc cà thi cà mòi.Lục pung bao chỏi cô niên.Ó lang ó đĩ ó hiền ó chung.THẦN CHÚ GIẢI TAM TAI.Thê ra ba xá nồ cung.Bung lung cha dạ hố rung hiệp nàn.Nộ phiên xa dã công phan.Bố rô châu xạ bá lan hì lời.THẦN CHÚ TRẤN ĐẤT.Nô bi xá bá ri hum.Oa nê oa rá ó lum hụp phà.Riệt niên xa dã lô cung.Bon tơ rung mắc bon tơ run hì.THẦN CHÚ GIẢI TẤT CẢ NGẢI.Nô xô xa quả còng pha.Mọn tê mọn sắc di hà di lung.Bố y bố tục bòn rung.Nộ lang nộ sắc hi phung á hờ.THẦN CHÚ TRỪ MA QUỶ.Nêu lêu xà bêu ca rắc.Mắc mắc a nắc a hu.Ca phu cà lu tóng phong.Ba ra quan chọng bà rả quạn tây.Mọn xây mọn xây, mọn liêu mọn túc.Ba núc ba núc út hút rút.Phàm trần mới nói.Kìa Đạo thì có tình, có tin, không làm, không hiện, có thể nhận được mà không thể thấy được.

Đạo thì tự bản tự căn, khichưa có Trời Đất vốn đã tồn tại từ xưa.

Nó làm ra các đấng thiêng liêng quỷ thần, cùng Thượng đế; Nó sinh ra Trời, Đất.

Nó ở trước Thái Cực mà không xem là cao, ở dưới lục cực mà chẳng thấy là sâu.

Nó sinh trước Trời Đất mà chẳng gọi là lâu, dài hơn Thượng Cổ mà chẳng gọi là già”.Đạo vẫn thâm mật, vô hình mà biến hóa vô thường.

Chết, Sống cùng Trời Đất ngang nhau, cùng thần minh qua lại và lui tới mà thấy không thiết thực.

Vạn vật bao la mà lúc trở về, không thêm cho Đạo.

Đó là chỗ nghiên cứu của người xưa.

Chỗ đó Ông Trang Châu nghe qua, đẹp ý.


Muốn truyền bá nó ra.

Ông Trang Châu mượn câu chuyện mậu ngộ, tiếng nói hoang đường, lời văn không bến, thường phóng túng mông lung mà không cao dị… Ông Trang Châu thấy đời chìm đắm trong ô trọc, không hiểu được lời mình nên dùng“chi ngôn” mà gieo khắp, dùng “trùng ngôn” làm thực sự, dùng “ngụ ngôn” cho rộng hiểu.

Rồi riêng một mình lại hòa cùng trời đất tinh thần mà không ngạo nghễ vạn vật không hỏi tội thị phi, lại sống chung cùng thế tục.

Sách của Trang Châu thì khôi vĩ mà dịu dàng, không hại.

Lời tuysân si thấy mẹ, mà thầy đặng ý răn lòng khi trá.

Chỗ hiện thực sung mãn của đó không dừng đặng.

Trên thì dạo cùng tạo vật, dưới bạn cùng “ngoại tử sanh, vô chung thủy”.

Bản nguyên của đó thì hoằng đại mà sáng sủa, sâu rộng mà phóngtúng.

Tông chỉ của đó có thể thích hợp với bậc thượng trí đại năng.

Tuy nhiên tông chỉ và bản căn đó đều ứng theo tạo hóa mà đạt đến vạn vật.

Lý của đó thì không cùng.”Lại nói.Lấy Đạo mà xem thì vật không có chi gọi là quý, là tiện, là ít, là nhiều cả.

Chỉ có Một mà thôi.

Lấy chỗ sai biệt mà xét, nhậnthấy lớn mà cho là lớn, thì vạn vật không vật nào là không lớn, nhận thấy nhỏ mà cho là nhỏ, thì vạn vật không vật nào là không nhỏ… Lấy xu hướng mà xét, nhận cho phải là phải, thì vạn vật không vật gì là không phải, nhận cho quấy là quấy, thì vạn vật không vật gì là không quấy.”Bá Di Tôn Giả mới nói.Đạo là tánh thường tánh biết.

Tu là tùy tiện diễn tâm.

Trước tìm học thực tại.

Đọc sách tâm lý học cho vững.

Tìm hiểu duy vật cho cứng cáp.


Rồi học duy tâm.

Khi tâm vật đều thông.

Thì mới bước sang học đạo.

Chứ không nên đặt chân vào một tôn giáo.

Cũng không vội tin vào một quyển sách vị thầy nào.

Phải tự tìm ra hướng đi cho an ổn.Vương Minh Lão Tổ nói.Thế sự nó vô thường thay đổi.

Ví như sáng ra mất chiếc dép, chạy tìm cùng làng cuối xã, cuối cùng thất vọng, mới chạy mua đôi dép mới để có mang đi làm.

Đến chiều đi làm về thì thấy con chó nhà hàng xóm nó gặm chiếc dép bị mất lúc sáng chạy mang qua.Bởi mới nói mọi lập luận ở trần chỉ là tương đối.

Mọi nhân duyên trong đời đều tương đối.

Tập học cái thuyết tương đối sẽ thấy nhẹ lòng.

Còn như ai đặt nặng vấn đề thì lại càng khó thoát ra biển tục.Sống làm sao, khi còn ở trong trần.

Đốt nhang, ăn cơm, uống nước.

Trân trọng từng ngày.

Tu luyện từng khoảnh khắc.

Chắc ăn rằng phải chết.

Và chết mà an ổn thì nên chết.Phàm trần mới nói.Thật vậy, nếu không có được cái nhãn quang nhìn thấy sự “nhất thiết bìnhđẳng” trong các sự vật thì ắt phải có chỗ chọn lựa, nghĩa là còn có chỗ “lấybỏ”, có chỗ ưa ghét.

Lấy cái gì, bỏ cái gì? Lấy cái tốt, bỏ cái xấu; ưa cái hay, ghét cái dở.

Và nhân thế mới có sự thiên lệch và nô lệ theo một bảng giá trị chủ quan nào về sự vật.

Có cái “phải” đối với ta ngày nay,nhưng qua ngày mai nó sẽ không còn “phải” nữa.

Có món hợp với ta, nhưng lại không hợp với người khác.

Có việc hợp với người này, lại không hợp với người kia.


Một vấn đề tương đối và tạm thời.

Nhưng sai lầm và nguy hiểm là khi nào ta lại nhận nó là một chân lý tuyệt đối, nghĩa là mộtchân lý bất di bất dịch và chung cho bất cứ ở thời gian hay không gian nào.Cho nên mới nói rằng: “có chỗ ưa ghét, có chỗ lấy bỏ, thì không còn gọi làtự do tuyệt đối nữa.”Tóm lại, người thật là tự do, biết trong sự tiêu diêu tự tại trong Bản Tínhlà người phải biết ”xem bằng” thị phi, thiện ác, không chịu sống nô lệ bất cứ một bảng giá trị về thị phi, thiện ác của một chế độ luân lý nào cả.

Nên biết rằng họ không phải là người ”vô luân lý” như người ta đã hiểu lầm mà là một hạng người đã vượt lên trên tất cả mọi thứ luân lý tầm thường chật hẹp,: họ là hạng người không còn tư tâm tư dục nữa, nghĩa là hạng người “vô kỷ”, ”vô công” và ”vô danh”.Như Tổ Sư Vương Minh nói.

Thì nhân loại phải sống cho thật tiêu dao tự tại.

Tự do an lạc.

Nhân loại nên xem nhẹ mọi việc và nên xem tương đối trên tất cả sự tướng các pháp.

Chứ nếu nhân loại đặt nặng vấn đề quá thì nhân loại sẽ lao khổ.Lại nói.Sống Chết, Còn Mất, Cùng Đạt, Giàu Nghèo, Hiền và Bất Tiếu, Khen Chê, Nóng Lạnh.

Là những cái biến của sự vật, cái chuyển của Mạng (cũng như) ngày đêm thay phiên tiếp nối nhau trước mặt ta màtrí thông minh của con người cũng không sao nhận thấy được chỗ khởi đầu.

Như vậy, đâu có đáng gì để cho nó lọt vào “linh phủ”, làm loạn lòng mình.

Ngay cả sự hân hoan vui mừng cũng đừng để cho lòng mình dấy động.

Đối với tất cả mọi việc, hòa nhã vui tươi như tiếp đón bốn mùa… Đó gọi là “toàn được cái Tài”.- Thế nào là Đức không lộ ra?.- Là bình thản như mặt nước đứng im lìm, có thể lấy đó làm khuôn phép,:bên trong giữ được thật trong sáng mà bên ngoài như bất động không bị lôi cuốn theo ngoại vật.

Đức là thành được việc mình mà vẫn giữ được sự hòa với mọi người.

Đức không lộ ra nên mọi vật không thể rời bỏ được mình.Phàm sự việc trong đời.

Sức khỏe là quan trọng.

Nhị Lực tôi nay vì chúng sinh mạt kiếp.

Mà đọc tụng tuyên xưng thần chú chân kinh bảo hộ sức khỏe muôn dân.

Như ai trì niệm kinh này.

Đời đời đặng bình an lợi lạc.BÀI KINH CẦU SỨC KHỎE.Lòng chí tịnh nguyện cầu sức khỏe.Cõi trần miền vui vẻ lạc an.Nguyện cầu minh tưởng thênh thang.Nguyện cầu thanh thoát bình an nhẹ nhàng.Bao khổ hải từ hàng vui sống.Bao bão lòng nghị lực vượt qua.Cuộc đời trong cõi ái hà.Dẫu cho vinh nhục ta mà lạc quan.Cầu cao cả vô ngàn đại đạo.Chỉ một tâm sức khỏe dồi dào.Cơm ăn nước uống ào ào.Còn ăn còn thở còn mau tu hành.Chung đạo đức lo điều minh chánh.Vẹt đường tà thiện tánh trãi ra.Dìu nhau qua chốn can qua.Nguyện cầu sức khỏe trong nhà nghiệp tan.Lòng thành tâm tưởng kêu vang.Vô cầu vô niệm bình an đó mà.Nhớ thuở trước dại tà hóng hách.Nay hiểu ra chân tánh tại lòng.Nghiệp liền buông xuống giữa dòng.Dẳt cơ tạo hóa mênh mông diễn truyền.Vái Sư Tổ độ yên các tật.Nguyện kêu cầu sân hận hóa không.Vương Minh Cổ Phật gọi lòng.Biển kia là tục cũng nồng đại bi.Ánh lưu ly dòng châu giác hải.Thấm cơ huyền pháp chảy tây đông.Tục truyền căn bổn nghe không.Bản lai chí tánh hỏi lòng thiện tu.Nguyện sức khỏe công phu tinh tấn.Nguyện tâm phàm phấn chấn nhìn đời.Đúng sai gác lại người ơi.An yên nhẫn nhẫn kiệm lời gọi tu.Nam mô bát nhã công phu.Vương Minh Cổ Phật độ ngu hóa hiền.NAM MÔ VƯƠNG MINH CỔ PHẬT CẢM ỨNG CHỨNG MINH.Phàm trần nói xong bài kinh sức khỏe.

Liền lạy tạ Vương Minh Cổ Phật cùng Bá Di Lão Tổ rời đi Cổ Xá Phật Quốc.Trở lại nhà tranh Bãi Sậy.

Phàm trần mới biết mình đã ngồi nơi Cổ Xá Phật Quốc đúng ba năm..


Truyện đánh dấu

Nhấn để xem...

Truyện đang đọc

Nhấn để xem...
Nhấn Mở Bình Luận