Tác giả: Đức Thái Thượng Lão Quân- Dịch-Giảng Lão Pháp Sư Tịnh Không
Thể loại: Lịch Sử, Quân Sự, Truyện Khác, Xuyên Không, Đông Phương
Nguồn: internet
Trạng thái: Đang ra
Số chương: 107
Tần suất cập nhật: 1 phút/chương
Ngày đăng: 3 năm trước
Cập nhật: 3 năm trước
Thái-Thượng Cảm-Ứng-Thiên, là pho kinh sách chỉ dẫn chúng sinh bỏ ác hướng thiện, rời họa được phúc. Nội dung cũng như lời văn của Cảm-Ứng-Thiên đều rất dễ hiểu. Từ cổ chí kim, phàm hành trì theo lời chỉ dẫn trong kinh đều có cảm- ứng.
Trong thời đại văn-minh, phần đông người tin vào khoa-học, nên sống thiên về vật chất hơn là tinh-thần, thậm chí phủ nhận sự hiện hữu của tâm- linh, cho lời nói của Thánh-Hiền là cổ-hủ, lỗi thời, quan niệm về cang-thường luân-lý nhạt dần.Vì danh lợi mà quên đi nhân nghĩa, vì tham vọng cá nhân mà đi đến chỗ vị kỷ hại người....gia đình vì thế bất hòa, xã hội vì thế mà loạn.
Tôn-chỉ của ngũ giáo tuy khác nhau, nhưng lý thì chỉ có một. Mục đích của Thánh-nhân đều khuyên nguời cách bỏ vật dục, hành nhân nghĩa đạo-đức để đạt đến mức chí-thiện cố-hữu của bản tính do trời phú. Sách Đại-Học viết:
Thiên-Tử cho đến thứ dân, đều lấy tu thân làm gốc. Đó là Thiên-Đàng trong nhân gian, mọi người đều an cư lạc nghiệp.
Dịch giả tài học sơ-thiển, nhưng cảm thấy chấn hưng cổ phong trong lúc này là một đều thiết yếu, nên dù biết sức mình có hạn mà vẫn mạo-muội dịch cuốn
Cảm-Ứng-Thiên này. Tuy đã gắng sức, nhưng phần nội dung cũng như lối hành văn, đều tránh không khỏi có chỗ sai sót, kính mong các bậc cao-minh vui lòng chỉ-chính và bổ-khuyết. Đồng thời cũng mong các bậc Mạnh- Thường-Quân phát tâm ấn tống, để cuốn sách này được phổ-biến khắp nơi, công-đức của các vị sẽ vô- lượng vậy.
A Di Đà Phật !!!
SSTruyen thân mời các bạn đọc tiếp
Tác giả : Đức Thái Thượng Lão Quân- Dịch-Giảng Lão Pháp Sư Tịnh Không
Thể loại: Lịch Sử, Quân Sự, Truyện Khác, Xuyên Không, Đông Phương
Nguồn: internet
Trạng thái: Đang ra
Số chương: 107
Tần suất cập nhật: 1 phút/chương
Ngày đăng: 3 năm trước
Cập nhật: 3 năm trước
Thái-Thượng Cảm-Ứng-Thiên, là pho kinh sách chỉ dẫn chúng sinh bỏ ác hướng thiện, rời họa được phúc. Nội dung cũng như lời văn của Cảm-Ứng-Thiên đều rất dễ hiểu. Từ cổ chí kim, phàm hành trì theo lời chỉ dẫn trong kinh đều có cảm- ứng.
Trong thời đại văn-minh, phần đông người... chỉ tin vào khoa-học, nên sống thiên về vật chất hơn là tinh-thần, thậm chí phủ nhận sự hiện hữu của tâm- linh, cho lời nói của Thánh-Hiền là cổ-hủ, lỗi thời, quan niệm về cang-thường luân-lý nhạt dần.Vì danh lợi mà quên đi nhân nghĩa, vì tham vọng cá nhân mà đi đến chỗ vị kỷ hại người....gia đình vì thế bất hòa, xã hội vì thế mà loạn.
Tôn-chỉ của ngũ giáo tuy khác nhau, nhưng lý thì chỉ có một. Mục đích của Thánh-nhân đều khuyên nguời cách bỏ vật dục, hành nhân nghĩa đạo-đức để đạt đến mức chí-thiện cố-hữu của bản tính do trời phú. Sách Đại-Học viết:
Thiên-Tử cho đến thứ dân, đều lấy tu thân làm gốc. Đó là Thiên-Đàng trong nhân gian, mọi người đều an cư lạc nghiệp.
Dịch giả tài học sơ-thiển, nhưng cảm thấy chấn hưng cổ phong trong lúc này là một đều thiết yếu, nên dù biết sức mình có hạn mà vẫn mạo-muội dịch cuốn
Cảm-Ứng-Thiên này. Tuy đã gắng sức, nhưng phần nội dung cũng như lối hành văn, đều tránh không khỏi có chỗ sai sót, kính mong các bậc cao-minh vui lòng chỉ-chính và bổ-khuyết. Đồng thời cũng mong các bậc Mạnh- Thường-Quân phát tâm ấn tống, để cuốn sách này được phổ-biến khắp nơi, công-đức của các vị sẽ vô- lượng vậy.
A Di Đà Phật !!!
SSTruyen thân mời các bạn đọc tiếp