Nghe thế, Uống Ấn gật đầu, nét mặt cũng dịu đi: “Bổn tọa là như vậy, sau này nàng không cần phải nghĩ nhiều.” Lúc bấy giờ, khẩu dụ của Vĩnh Chiểu Đế được đưa đến phủ nhà họ Uông.
Khẩu dụ rất đơn giản, triệu Uông Ấn và Diệp Tuy sáng mai vào cung yết kiến, nhưng lại khiến hai người đều trầm lặng.
Uông Ấn lên tiếng trấn an Diệp Tuy: “Không cần lo lắng, ngày mai theo bổn tọa tiến cung là được.” Thấy sắc mặt nàng khẽ thay đổi, hắn còn tưởng nàng căng thẳng và bất an vì chưa từng gặp mặt rồng.
Nói thật, việc hoàng thượng triệu kiến sớm hơn so với dự liệu, không biết hứng thú với cô gái nhỏ hay muốn xem thử thái độ của hắn.
Nói sao về Vĩnh Chiêu3Để đây nhỉ? Nàng nhớ rõ, sau khi Thái Ninh Đế lên ngôi đã phong tên thụy cho Vĩnh Chiểu Để là “Võ Linh”, ghi lại trong sử sách là An Võ Linh Đế.
Tên thụy của bậc đế vương là lời con luận về cha, bề tôi luận về quân vương, xưa nay ít nhiều đều chọn tên hay để giữ thể diện cho cha ông.
Song, hai chữ “Võ Linh” khó mà coi là đẹp, hơn nữa chữ “Linh” ở phía sau, sâu xa mà nói, còn xem như là xấu.
Thế nhưng kì thực nó lại khái quát vô cùng chuẩn xác cuộc đời của Vĩnh Chiêu Đế.
Nửa đời trước của Vĩnh Chiểu Để là “Võ”, võ nghệ lẫy lừng, uy thế mạnh mẽ kiên cường, đã ngăn chặn được sự xâm lược của Đại Ung, đặc biệt còn tăng2cường sức mạnh quân đội Đại An.
Nửa đời sau chỉ còn tinh thần của nửa đời trước sót lại, Vĩnh Chiêu Để tin sủng nịnh thần, theo đuổi trường sinh, nhiều lần phể bỏ thái tử, dẫn đến nội loạn trong nước, đã chết trong sự chê cười của thiên hạ, dĩ nhiên không tách khỏi được một chữ “Linh”.
Bây giờ ngẫm lại, cuộc đời của Vĩnh Chiêu Để thay đổi chính từ cột mốc Uống Ấn và Đề Xưởng bị tiêu diệt.
Năm đó cũng vừa đúng là năm Vĩnh Chiều thứ hai mươi mốt, nàng vừa mới biết được chân tướng sự diệt vong của nhà họ Diệp.
Về cái chết của Uông đốc chủ còn có lời đồn là do tạo phản mới phải đền tội.
Nhưng khi ấy hắn vẫn đang nhận ân sủng, cái chết không hề2có dấu hiệu báo trước.
Diệp Tuy gật đầu, đáp: “Đại nhân, thiếp không lo lắng, chỉ là...
cảm thấy có phần bất ngờ.” Đúng vậy, là bất ngờ.
Kiếp này nàng lại gặp được Vĩnh Chiêu Để sớm như vậy.
Kiếp trước, lần đầu tiên nàng gặp Vĩnh Chiêu Để là vào năm Vĩnh Chiêu thứ hai mươi mốt.
Lúc đó, nàng theo Cố Chương rời Nam Bình, vào kinh thành tiến cung để chăm sóc Nhị Thập Nhất hoàng tử chưa đầy ba tuổi, chính là Thái Ninh Để sau này.
Bây giờ ngẫm lại, cuộc đời của Vĩnh Chiêu Để thay đổi chính từ cột mốc Uống Ấn và Đề Xưởng bị tiêu diệt.
Năm đó cũng vừa đúng là năm Vĩnh Chiều thứ hai mươi mốt, nàng vừa mới biết được chân tướng sự diệt vong của nhà họ Diệp.
Về cái chết9của Uông đốc chủ còn có lời đồn là do tạo phản mới phải đền tội.
Nhưng khi ấy hắn vẫn đang nhận ân sủng, cái chết không hề có dấu hiệu báo trước.
Tưởng tượng cảnh hắn bị vạn tiễn xuyên tim, nàng nhất thời cảm thấy đau đớn quặn bụng.
Uông Ấn cảm thấy Diệp Tuy có phần khác thường, lên tiếng trấn an: “Cô gái nhỏ, nàng sao vậy? Vào cung diện thanh thôi, không cần phải sợ hãi.” Chắc hẳn nàng đang căng thẳng vì sợ hãi, nhưng khẩu dụ không thể từ chối.
Diệp Tuy sững người, nhưng là vì...
Nàng không muốn chấp nhận việc người đang ở trước mắt mình sẽ vong mạng sau hai năm nữa! Nàng nhìn thẳng Uông Ấn, buột miệng hỏi: “Đại nhân, ngài là trọng thần có địa vị cao quý, có từng4dự đoán trước sau này không?” Uông Ấn bất ngờ, hắn nheo mắt.
Cô gái nhỏ hoảng hốt vì lo lắng chuyện này? Hắn trầm ngâm một lát rồi trả lời: “Cho dù chuyện sau này ra sao, bổn tọa cũng sẽ dốc hết sức bảo vệ nàng chu toàn, nàng yên tâm!” Sử sách từ xưa đến nay, quyền lực càng to lớn càng khó an phận, tuyệt đối không được chết yên thân.
Hắn không nghĩ mình là một ngoại lệ.
Nhưng trước kia hắn một thân một mình nên không hề để tâm đến chuyện này.
Còn bây giờ hắn đã cưới nàng thì không thể không suy nghĩ cẩn thận.