Vang Danh Thiên Hạ


Sau việc anh em Vu gia và Lâm quản gia đến chơi.

Du Hoặc cảm thấy nhà không có người hầu rất bất tiện.
Nên Du Hoặc bàn với Lam Hạ tìm người hầu.
Du Hoặc nói với Lam Hạ.

Hắn định tuyển mấy người làm nhiệm vụ bị thương ở chỗ Thánh Vương.
Tuy bị thương như vậy nhưng võ công vẫn có nên Du Hoặc quyết định tuyển.
Du Hoặc cũng nói chuyện này với nhóm Hàn Á.

Nhóm Hàn Á cũng đồng ý.
Nhóm Hàn Á cũng nói khi xây nhà xong cũng kêu mấy người này về nhà làm.
Du Hoặc viết một phong thư đưa cho Thánh Vương nói rõ sự tình.
Thánh Vương cho người kiểm tra rồi đưa một nhóm người về nhà Lam Hạ.
Thánh Vương đối với thuộc hạ rất tốt.

Khi bọn họ làm nhiệm vụ bị thương khó hồi phục sẽ được thánh Vương sếp việc làm cho.
Hôm nay hai chiếc xe ngựa khá bình thường dừng trước cửa nhà Lam Hạ.
Dân thôn thấy vậy cũng mặc kệ.

Tại với nhà Lam Hạ chuyện này không lạ gì.
Hơn nữa hai chiếc xe ngựa này cũ kỹ chắc không phải nhân vật gì quan trọng.
Nhóm trong hai xe ngựa lần này gồm mười người.
Nam có sáu và nữ là bốn.
Trong đó nam có hai vị đại thúc.

Nữ có hai vị đại thẩm.

Còn lại trẻ hết.
Dáng người ai cũng hơi gầy là do luyện võ mà ra.
Du Hoặc cùng Lam Hạ nhìn một lượt rồi hỏi:
Ai là đứng đầu ở đây.
Một vị đại thúc và một vị đại thẩm đứng lên đầu hàng chắp tay nói: Chủ nhân là hai chúng ta.
Du Hoặc nói: Các ngươi làm việc cho Thánh Vương.

Ta là trợ giúp.
Ta biết các ngươi là ai.

Ở đâu đến nên sau này ở đây cứ thoải mái mà sống.

Miễn kỳ làm đúng kỷ luật là được.
Còn về sưng hô:
Gọi ta Du lão đại.

Gọi Lam Hạ là Lam lão đại.
Gọi tỷ phu là Thời lão đại.
Gọi tỷ tỷ là Thời phu nhân
Gọi Nhị đệ tỷ phu là nhị gia.
Nhóm người làm chắp tay nói vâng.
Bọn họ đã gặp Thánh Vương.
Thánh Vương có nói thân phận Du Hoặc với bọn họ.
Bọn họ về đây cũng chỉ hi vọng Du Hoặc tốt tính.

Tuy trước đây bọn họ từng một thời hiển hách nhưng bây giờ khác.

Bọn họ là nhân thủ của Thánh Vương làm việc cho Thánh Vương.Bị thương là chuyện bình thường.
Thánh Vương tốt tính vẫn sắp việc cho bọn họ.
Nay được lệnh điều về làm gia nhân nhà Du Hoặc nên bọn họ làm theo lệnh vốn dĩ không thể trái ý Du Hoặc được.
Nhưng không nghĩ Du Hoặc kêu bọn họ kêu Du Hoặc là Lão đại.
Có nghĩa Du Hoặc không coi bọn họ như hạ nhân.

Điều này khiến nhóm người càng vững tâm hơn khi ở đây.
Vì nhiều người nên Du Hoặc nói đặt tên cho dễ gọi.
Vị đại thúc đứng đầu làm quản gia Nhất Trụ.
Tiếp đó là Nhị quản gia.

Nhị Trụ
Bốn người còn lại gọi.

A tam, A tứ, A ngũ và A lục.
Người phụ nữ đứng đầu sẽ lo sắp sếp cai quản những người bên dưới liên quan việc nội trợ,sinh hoạt cả nhà Lam Hạ.
Người này gọi gọi Đại An.
Người thứ hai gọi Nhị An.
Còn hai người nữ còn lại gọi A Hoa, A Lan.
Người làm nhà Lam Hạ sẽ được ở tại dãy nhà mới xây sát cạnh Tứ Hợp Viện của Lam Hạ.
Dãy nhà xây rất đẹp.

Nhìn nhà khá cao rộng thoải mái.

Ngói được lợp ngói xám xanh.

Cột nhà đến cửa gỗ đều sơn đỏ rất sang trọng.

Nền nhà được lát gạch xanh.

Chưa kể cách thiết kế trong phòng rất đẹp.
Ngay cả sân to giữa dãy nhà cũng được phân góc cấy cỏ và hoa theo bồn.

Những chỗ không cấy hoa cỏ thì lát tất cả bằng gạch trắng.
Du Hoặc không muốn người làm ở không tốt dù sao lúc trước họ cũng từng là người có tài.
Hơn nữa Lam Hạ không muốn dãy nhà người hầu lạc loài khác xa với Tứ Hợp Viện nhà hắn nên nghĩ phải xây cho khớp nhau một tý.
Dãy nhà này có 30 phòng.

Các phòng xếp kiểu hình chữ nhật sát nhau ở giữa là một sân lớn.
Có một cửa lớn nối từ sân nơi ở của người làm với sân thứ hai trong Tứ Hợp Viện nhà Lam Hạ.
Nhà Lam Hạ là Tứ Hợp Viện Tam Tiến Ba Sân.
Nên người làm từ chỗ ở của mình muốn qua nhà Lam Hạ thì chỉ cần đi từ sân chỗ ở của mình qua cửa lớn nối liền với sân thứ hai nhà Lam Hạ là song.
Khu nhà người làm không có cổng chính đi ra ngoài đường thôn.

Muốn ra ngoài thì phải qua nhà Lam Hạ mới ra cổng chính được.
Lam Hạ không muốn nhiều cổng.

Một cổng chính là đủ.

Với lại khu người làm nối với nhà gia chủ dễ hoạt động, làm việc hơn.
Công việc nhà Lam Hạ không nhiều.

Nên người làm khá nhàn.

Nên Lam Nguyệt càng rảnh người.

Có thời gian còn ngồi trò chuyện với hai quản sinh Đại An và Nhị An thẩm.
Đại An và Nhị An thẩm rất thích Lam Nguyệt.

Cũng chỉ dạy rất nhiều thứ lạ cho Lam Nguyệt.

Đây là kinh nghiệm hai thẩm học được khi xưa còn ở chỗ Thánh Vương.
Đặc biệt là dạy lễ nghi các vị quý phu nhân cho Lam Nguyệt.

Học một tháng mà khí chất, cử chỉ của Lam Nguyệt thay đổi hoàn toàn.

Cả nhà Du Hoặc ai cũng nhìn ra nên Du Hoặc kêu Đại quản gia và nhị quản gia hỏi có biết lễ nghi quý công tử không.
Hai vị quản gia nói có.

Thế là Du Hoặc nhờ dạy cho đám nhóc Thời Tự trong nhà.
Đám nhóc Thời Tự học rất nghiêm túc vì chúng nghe nói đây là cách những người có danh tiến trong kinh hay làm.
Một tháng sau khí chất đám Thời Tự khác hoàn toàn ban đầu.
Những người tiếp xúc nhiều sẽ khó nhìn ra sự thay đổi theo ngày này của đám Thời Tự.

Nhưng người lần đầu gặp chắc chắn sẽ không tin đám nhóc thời tự ở một thôn đi ra.

Thoáng cái ba tháng trôi qua.

Nhóm Du Hoặc quyết định mở thêm tiệm.

Lần này mở hai cái ở hai khu khác nhau.
Lão Hồ vẫn là người đảm nhiệm.
Lão Hồ làm ăn lâu biết tương lai của nhóm Hàn Á sẽ phát triển đến thế nào nên lão Hồ nhận việc rất nhiệt tình.
Hai quán lần này làm to nên bốn tháng huy động đông nhân công mới song.
Ngày khai chương cũng không thiếu người có gia thế quen biết nhóm Du Hoặc đến chúc mừng.
Hai tiệm này vẫn lấy tên nối tiếp là Thất Cửu Đỉnh và Bát Cửu Đỉnh.
Mỗi một tiệm cũng vẫn ba lầu.

Nhưng to hơn nên nhân công nhiều hơn những tiệm khác.
Hai tiệm lần này tính riêng bồi bàn đã 30 người.
Bếp chính bốn người.
Bếp phụ bốn người.

Phụ bếp 7 người.
Hai tiệm này làm ăn cực kỳ tốt do mở ở khu mới.

Mà mỗi khu có đúng một tiệm nên khách hàng kéo đến ăn rất đông.
Có người khu khác qua ăn còn ý kiến với tiểu nhị.

Nhắn lão bản mở ở khu họ chứ họ đi xa quá.
Nửa năm sau nhóm Lam Hạ lại tiếp tục khai trương thêm hai tiệm nữa là Cửu Cửu Đỉnh và Thập Cửu Đỉnh ở hai khu khác.

Nửa năm sau nữa lại khai trương hai tiệm cuối cùng ở hai khu cuối là Thập Nhất Cửu Đỉnh và Thập Nhị Cửu Đỉnh.
Bây giờ ở huyện Mao Mân không ai không biết đến Cửu Đỉnh.
Ngay cả huyện lân Cận cũng biết rõ.
Những thương nhân đến huyện Mao Mân trao đổi hàng hoá có đến Cửu Đỉnh ăn cơm.

Khi ra về hay đi vùng khác làm việc đều khen Cửu Đỉnh hết mình.
Cho nên Cửu Đỉnh chưa vươn ra ngoài huyện Mao Mân lại rất nổi danh trong giới thương nhân buôn bán.
Ngay cả người trên Phủ cũng có người phải xuống huyện Mao Mân để ăn cơm Cửu Đỉnh rồi về.
Có một số nhà ẩm thực đã đưa ra một lời bình rằng: Đã đến Mao Mân phải ghé Cửu Đỉnh.

Không ghé là hối hận.
Cho nên Cửu Đỉnh rất nổi tiếng.
Các vị Lão bản cửa Cửu Đỉnh gồm 8 người.
Tên từng người nhóm Hàn Á người trong Huyện Mao Mân nhớ rõ rành.
Ngay cả bộ dáng cũng được diễn tả đến sinh động.
Chỉ cần là khách hàng của Cửu Đỉnh thì sẽ biết rõ mặt 8 vị Lão Bản này.
*****NĐH*****.


Truyện đánh dấu

Nhấn để xem...

Truyện đang đọc

Nhấn để xem...
Nhấn Mở Bình Luận
Quảng Cáo: Coin Cua Tui