Vùng Đất Trù Phú

Tại trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm Y tế ở quận trung tâm kinh đô Huế. Tôi cùng đội nghiên cứu vắc xin đang kiểm tra lại một mẫu nấm và virus trên bánh mì để thử nghiệm kháng sinh mới.

kết quả của các mẫu thử nghiệm chưa có nhiều sự biến đổi gì mấy. Sau đó từ bên ngoài một thanh niên người Na Uy tên Erling đem mấy con chuột bạch tới để thử nghiệm lên chúng, Erling nói:

“Dựa vào tiến độ thử này thì tầm cở ba hay bốn tháng nữa sẽ có kết quả và thử nghiệm lâm sàng trên cơ thể người. Bệ hạ đúng là anh minh, nếu là ở đất nước chúng tôi thì việc thử nghiệm này đã bị cắt bớt kinh phí”.

Tôi đi tới vỗ vai Erling rồi đáp: “Tất cả là do công sức nghiên cứu và lao động hăng say của khanh. Trẫm đây chỉ bỏ tiền bạc và góp mồi hôi, công sức để phụ giúp cho các khanh”.

Một người lính chạy vào thông báo: “hợp đồng buôn bán thuốc phiện đây thưa bệ hạ”.

Tôi cầm hợp đồng xem rồi lấy con dấu từ túi ra đống rồi đưa lại cho người lính: “nhanh đưa hợp đồng này cho Thắng. Chuyển lời của trẫm: ‘khanh làm tốt lắm’”.

Vậy là lô thuốc phiện được bán và Đại Nam đã có dài mỏ để công nghiệp hóa vào ngày 25/12/1815. Nhờ sự kiên trì thử nghiệm các loại vắc xin của phòng nghiên cứu thì vắc xin phòng bệnh cúm mùa, chó dại, thủy đậu và uốn ván đã tiếng vào giai đoạn thử nghiệm trên người vào đầu năm 1816, còn vắc xin ung thư, viên gần và dịch thạch đang được thí nghiệm và bước đầu có kết quả khả quan.

Tôi ngồi trong thư phòng xem lại các báo cáo về thử nghiệm vắc xin thì một người lính: “có phái đòn Xiêm La tới để bàn về tỉnh Choburi thưa bệ hạ”.

“Ngươi cho phái đoàn vào đi”.

“Dạ”.

Sau đó không lâu phái đoàn đã vào rồi hành lễ với tôi xong, tôi mời họ ngồi rồi lên tiếng: “các vị tới đây là có việc gì? Theo trẫm nhớ thì hai nước đều đang hòa bình với lại việc buôn bán đang ổn định sao vua Xiêm lại cử phái đoàn tới đây”.

Lúc này trưởng đoàn Xiêm La nói: “Thật ra nhờ vào Đại Nam mà kinh tế, giao thương đều ổn định trên mức kỳ vọng nhưng nội bộ lại có một số bất hòa về vấn đề của tỉnh Choburi”.

Cái này thì đúng, để một tỉnh không phải do mình kiểm soát nằm sát thủ đô thì quá nguy hiểm. Tôi uống một ngụm trà rồi nhàn nhã nói:

“Nếu vậy thì bên phía phái đoàn đã có văn bản nào về vấn đề này không?”.

“Có thưa bệ hạ, đây là những gì triều đình chúng tôi muốn và đền bù thỏa đáng cho Đại Nam”.

Xem xong tôi nói: “vấn đề này không thể giải quyết một sớm một chiều được vì thế trẫm sẽ đưa cần đề này lúc thượng triều và bàn luận với phái đoàn. Thời gian sẽ kéo dài một chút, vì thế thời gian mà phái đoàn ở đây Đại Nam sẽ lo cho phí”.

“Cảm ơn bệ hạ”.

Vậy là cuộc đàm phát bắt đầu và kéo dài một tháng, sau đó thì hai bên đã chốt lại và hiệp ước trao trả Choburi có hiệu lực từ 29/1/1916.

Nội dung hiệp ước gồm có tám đoạn, ba phụ lục về Chính sách Cơ bản với Choburi và Choburi sẽ được mức tự trị cao, ngoại trừ ngoại giao và quốc phòng. Choburi được có cơ quan hành chính, lập pháp và tư pháp độc lập có quyền chung thẩm. Luật Cơ bản quy định rằng tiếng Việt có thể được chính quyền dùng cùng tiếng thái và Choburi được phép có khu kỳ và khu huy riêng. Hệ thống kinh tế ở Choburi sẽ được duy trì như hiện tại.

Nội dung các chính sách cơ bản của hiệp định:

1/ Đặc khu hành chính Choburi sẽ được thành lập. Đặc khu sẽ trực thuộc bộ nội vụ của Xiêm La và sẽ được mức tự trị cao, ngoại trừ về ngoại giao và quốc phòng.

2/ Đặc khu sẽ được giao quyền hành chính, lập pháp và tư pháp độc lập có quyền chung thẩm. Pháp luật hiện có ở Choburi sẽ giữ nguyên.

3/ Chính quyền Đặc khu sẽ gồm có cư dân địa phương. Khu trưởng sẽ do bộ Nội vụ bổ nhiệm theo kết quả của các cuộc bầu cử hoặc tư vấn tổ chức ở Đặc khu. Các viên chức chính sẽ do Khu trưởng tiến cử cho nội vụ bổ nhiệm. Các công dân Xiêm La và nước ngoài đang làm việc ở ngành công chức và cảnh sát trong chính quyền được giữ việc làm.

4/ Hệ thống xã hội và kinh tế đang có ở Hồng Kông sẽ giữ nguyên, cùng lối sống. Các quyền và tự do sẽ được pháp luật Đặc khu bảo đảm và được pháp luật bảo vệ.

5/ Đặc khu sẽ tiếp tục làm cảng tự do và lãnh thổ riêng về mặt thuế quan, và sẽ được duy trì chính sách buôn bán tự do, cho phép hàng hóa và vốn tự do di chuyển.

6/ Đặc khu sẽ tiếp tục làm trung tâm tài chính quốc tế có đồng tiền riêng tự do trao đổi. Đặc khu có thể cho các ngân hàng nhất định phát tiền hoặc tiếp tục phát tiền theo pháp luật. Đặc khu sẽ độc lập xử lý tài chính, nhưng sẽ báo nội vụ và không bị đánh thuế. Đặc khu có thể đặt quan hệ kinh tế thuận lợi với Đại Nam và các nước khác.

7/ Đặc khu sẽ dùng tên “Choburi, Xiêm La” khi giao thiệp với nước ngoài và có thể tự đặt các quan hệ kinh tế, văn hóa cùng ký kết hiệp định với các nước, khu vực, tổ chức quốc tế có quan hệ. Đặc khu có thể cấp hộ chiếu. Các hiệp ước quốc tế mà Xiêm La không ký nhưng Choburi ký có thể tiếp tục thi hành ở Đặc khu.

8/ Chính quyền Choburi phụ trách duy trì trật tự công cộng. Các lực lượng quân sự đóng ở Đặc khu theo lệnh bộ nội vụ vì quốc phòng sẽ không can thiệp vào chính sự nội bộ.

Các chính sách cơ bản ở trên sẽ được hai nước chép vào Luật Cơ bản Đặc khu hành chính Choburi thuộc Xiêm La và sẽ giữ nguyên trong 50 năm. Chính phủ Đại Nam sẽ phụ trách duy trì sự phồn thịnh và ổn định xã hội của Choburi Kông đến 31/1/1826 và sẽ được sự hợp tác của chính phủ Xiêm La.

Bản tuyên bố cũng quy định quyền cư trú, hộ chiếu và nhập cảnh. Mọi công dân Xiêm La sinh ra hoặc thường trú ở Choburi trong bảy năm liên tiếp được xin giấy chứng thân phận. Nhưng việc nhập cảnh Choburi từ các vùng khác của Xiêm La sẽ vẫn theo cách làm đang có. Ba phụ lục chỉ thể hiện kỹ lại những vấn đề hai bên đã ký.

Vậy là việc bàn giao Choburi được tiếng hành trong vòng ba ngày và 31/1/1816 chính thức Choburi trở lại Xiêm La. Cùng ngày vắc xin phòng bệnh cúm mùa, chó dại, thủy đậu và uốn ván đã thử nghiệm thành công trên người và bắt đầu việc sản xuất hàng loạt. Các bài báo trong nước điều đưa hai tin tức này lên trang đầu.


Truyện đánh dấu

Nhấn để xem...

Truyện đang đọc

Nhấn để xem...
Nhấn Mở Bình Luận
Quảng Cáo: Coin Cua Tui