Folklore Của Thời Đại Chúng Ta
8.5/10
1.900

Tác giả:

Thể loại: Truyện Khác

Nguồn:

Trạng thái: FULL

Số chương: 2

Tần suất cập nhật: 1 phút/chương

Ngày đăng: 5 năm trước

Cập nhật: 5 năm trước


Lời của người dịch:
Đây là một câu chuyện có thật vào những năm sáu mươi. Thời của chính Haruki Murakami. Một chuyện tình buồn. Quá buồn. Tác giả xem đó là những sự kiện “truyền thống văn hóa” mà mình góp nhặt và thuật lại như một chứng nhân lịch (Rất tiếc chúng tôi không có bản nguyên tác Nhật ngữ để đối chiếu, nhưng chúng tôi phỏng đoán rằng từ “folklore”[1] trong bản tiếng Anh không phải nói đến văn hóa dân gian mà nói đến giá trị của văn hóa truyền thống Nhật Bản vào những năm sáu mươi).
Nhân vật chính của câu chuyện là một cặp tình nhân hoàn hảo vào thời đó. Cả hai người làm lớp trưởng trường cấp 3, học giỏi, biết chơi thể thao, là người tổng kết ý kiến trong các cuộc thảo luận ở lớp. Anh chị sạch sẽ ("clean") như trong quảng cáo kem đánh răng. Tình yêu của họ kéo dài suốt bốn năm nhưng cuối cùng tan vỡ vì giá trị truyền thống. “Ngay đến những xúc chạm sinh lý, họ cũng có luật của mình. Không bao giờ cởi bỏ quần áo, chỉ dùng tay sờ soạng nhau mà thôi. Một tuần một lần, họ ở chung với nhau một buổi chiều trong phòng ngủ của người này hay người kia. Cả hai nhà đều yên tĩnh. Cha đi vắng. Mẹ ra ngoài có việc. Họ dành cho nhau từ mười đến mười lăm phút để sờ soạng nhau say sưa rồi quay trở về với việc học tập, ngồi cạnh nhau. “Được rồi chứ nhỉ? Quay trở về sách vở thôi”. Nàng nói và kéo thẳng chiếc áo sơ mi của mình”.
Nàng muốn giữ trinh tiết đến khi lập gia đình, chàng muốn chiếm hữu thân xác người yêu. Nàng hứa rằng “Em sẽ ngủ với anh, nhưng không phải bây giờ. Sau khi lập gia đình, em sẽ ngủ với anh. Em hứa”.
Và rồi hai người chia tay.
Chàng vào làm một hãng kinh doanh. Nàng lấy chồng là một đạo diễn nhưng không có con. Nàng gọi điện cho chàng trong lúc chàng kinh doanh khó khăn, nhắc lại việc thực hiện lời hứa năm xưa. Nhưng đúng như chàng thuật lại: “Chúng tôi ôm ghì nhau,” anh ta nói, “nhưng tôi không ngủ với nàng. Nàng không trút bỏ quần áo. Chúng tôi dùng tay sờ soạng nhau như những ngày xưa cũ. Tôi nghĩ như thế là tốt nhất. Có lẽ nàng cũng nghĩ như vậy. Chúng tôi vuốt ve nhau rất lâu, lâu lắm. Không ai nói lời nào. Có gì để chúng tôi nói? Đó là cách duy nhất để chúng tôi nhận ra nhau sau những năm xa cách. Như khi chúng tôi còn học ở trường. Tất nhiên, mọi thứ giờ đã khác. Có lẽ tình dục bình thường tự nhiên sẽ giúp chúng tôi hiểu nhau hơn. Và có lẽ nó sẽ làm cho chúng tôi cùng vui vẻ, hạnh phúc. Nhưng chúng tôi đã trải qua thời đó từ lâu rồi. Những ngày đó đã bị khóa chặt và không ai có thể phá dấu niêm phong”.
Haruki Murakami không lên án quan niệm trinh tiết, cũng không lên án những giá trị đạo đức của những năm sáu mươi. Nhưng như tác giả viết: “Và chỉ có một điều tôi muốn bạn hiểu: tôi chẳng có chút tự hào về thời đại mình”. Sau khi ra trường, có việc làm, nvật chính của câu chuyện mới nhận ra rằng thế giới này đủ lớn để cho những giá trị khác nhau có thể cùng tồn tại. Những giá trị làm nên con người nhưng cũng làm nên vết thương đời người. Cảm thấy mình bơ vơ vì không bị “nhốt trong hộp” nữa là cảm giác vô cùng phi lý. Phi lý nhưng có thật. Đó là cảm giác của nhân vật chính của câu chuyện này. Bởi ngay từ nhỏ chúng ta đã như chim nhốt trong lồng, không làm chủ được cuộc đời mà chỉ biết tuân theo “các bậc cao niên” dạy bảo. Cuối cùng là gì ư? Chỉ là một cái ngục lớn giam hãm con người mà thôi. Những thiên tài xuất hiện trong cơn thịnh nộ như Nietzsche, như Nagarjuna, như Bồ đề đạt ma muốn phá hủy giá trị để âm thầm tái tạo bình minh. Nào thấy gì ngoài cô đơn miên viễn, những lời nguyền rủa của đám đông hiện thế và bóng tối những cơn điên? Mỗi thời đại có những giá trị riêng của mình. Chính vì thế mà những vết thương khác nhau, đặc biệt cho từng thế hệ. Con người tự đâm chính mình bằng những thứ ta tự mình huyễn hoặc, tự mình tấn phong, rồi tự mình làm ngục thất cho chính mình. Và kết thúc công cuộc hiện sinh làm người bằng huyệt tự mình đào sẵn, tay trắng như từ khi lạc bước vào thế giới này?
Đó là những tư tưởng gợi lên trong tác phẩm. Nhìn qua nó giống như câu truyện cười. “Và khi mọi chuyện kết thúc, nhà vua và cận thần phá lên cười,” cuối cùng anh nói. “ Tôi luôn nghĩ đến câu này khi nhớ lại ngày tháng đó”. Tôi đoán nó là một phản xạ có điều kiện. Tôi không biết có phải không, nhưng nỗi buồn dường như luôn chứa đựng vài câu chuyện hài hước nhỏ lạ lùng”.
Bởi câu chuyện là câu chuyện đời của tất cả chúng ta. Chính vì thế mà tuy không phải là một bài luân lý mới nhưng nó là kinh nghiệm sống của cả bao nhiêu thế hệ. “Đó là lý do tôi không thể cười nổi khi nghe anh nói chuyện. Đến bây giờ tôi vẫn không thể cười”.

8.5/10
1.900
Folklore Của Thời Đại Chúng Ta

Tác giả :

Thể loại: Truyện Khác

Nguồn:

Trạng thái: FULL

Số chương: 2

Tần suất cập nhật: 1 phút/chương

Ngày đăng: 5 năm trước

Cập nhật: 5 năm trước


Lời của người dịch:
Đây là một câu chuyện có thật vào những năm sáu mươi. Thời của chính Haruki Murakami. Một chuyện tình buồn. Quá buồn. Tác giả xem đó là những sự kiện “truyền thống văn hóa” mà mình góp nhặt và thuật lại như một chứng nhân lịch... sử. (Rất tiếc chúng tôi không có bản nguyên tác Nhật ngữ để đối chiếu, nhưng chúng tôi phỏng đoán rằng từ “folklore”[1] trong bản tiếng Anh không phải nói đến văn hóa dân gian mà nói đến giá trị của văn hóa truyền thống Nhật Bản vào những năm sáu mươi).
Nhân vật chính của câu chuyện là một cặp tình nhân hoàn hảo vào thời đó. Cả hai người làm lớp trưởng trường cấp 3, học giỏi, biết chơi thể thao, là người tổng kết ý kiến trong các cuộc thảo luận ở lớp. Anh chị sạch sẽ ("clean") như trong quảng cáo kem đánh răng. Tình yêu của họ kéo dài suốt bốn năm nhưng cuối cùng tan vỡ vì giá trị truyền thống. “Ngay đến những xúc chạm sinh lý, họ cũng có luật của mình. Không bao giờ cởi bỏ quần áo, chỉ dùng tay sờ soạng nhau mà thôi. Một tuần một lần, họ ở chung với nhau một buổi chiều trong phòng ngủ của người này hay người kia. Cả hai nhà đều yên tĩnh. Cha đi vắng. Mẹ ra ngoài có việc. Họ dành cho nhau từ mười đến mười lăm phút để sờ soạng nhau say sưa rồi quay trở về với việc học tập, ngồi cạnh nhau. “Được rồi chứ nhỉ? Quay trở về sách vở thôi”. Nàng nói và kéo thẳng chiếc áo sơ mi của mình”.
Nàng muốn giữ trinh tiết đến khi lập gia đình, chàng muốn chiếm hữu thân xác người yêu. Nàng hứa rằng “Em sẽ ngủ với anh, nhưng không phải bây giờ. Sau khi lập gia đình, em sẽ ngủ với anh. Em hứa”.
Và rồi hai người chia tay.
Chàng vào làm một hãng kinh doanh. Nàng lấy chồng là một đạo diễn nhưng không có con. Nàng gọi điện cho chàng trong lúc chàng kinh doanh khó khăn, nhắc lại việc thực hiện lời hứa năm xưa. Nhưng đúng như chàng thuật lại: “Chúng tôi ôm ghì nhau,” anh ta nói, “nhưng tôi không ngủ với nàng. Nàng không trút bỏ quần áo. Chúng tôi dùng tay sờ soạng nhau như những ngày xưa cũ. Tôi nghĩ như thế là tốt nhất. Có lẽ nàng cũng nghĩ như vậy. Chúng tôi vuốt ve nhau rất lâu, lâu lắm. Không ai nói lời nào. Có gì để chúng tôi nói? Đó là cách duy nhất để chúng tôi nhận ra nhau sau những năm xa cách. Như khi chúng tôi còn học ở trường. Tất nhiên, mọi thứ giờ đã khác. Có lẽ tình dục bình thường tự nhiên sẽ giúp chúng tôi hiểu nhau hơn. Và có lẽ nó sẽ làm cho chúng tôi cùng vui vẻ, hạnh phúc. Nhưng chúng tôi đã trải qua thời đó từ lâu rồi. Những ngày đó đã bị khóa chặt và không ai có thể phá dấu niêm phong”.
Haruki Murakami không lên án quan niệm trinh tiết, cũng không lên án những giá trị đạo đức của những năm sáu mươi. Nhưng như tác giả viết: “Và chỉ có một điều tôi muốn bạn hiểu: tôi chẳng có chút tự hào về thời đại mình”. Sau khi ra trường, có việc làm, nvật chính của câu chuyện mới nhận ra rằng thế giới này đủ lớn để cho những giá trị khác nhau có thể cùng tồn tại. Những giá trị làm nên con người nhưng cũng làm nên vết thương đời người. Cảm thấy mình bơ vơ vì không bị “nhốt trong hộp” nữa là cảm giác vô cùng phi lý. Phi lý nhưng có thật. Đó là cảm giác của nhân vật chính của câu chuyện này. Bởi ngay từ nhỏ chúng ta đã như chim nhốt trong lồng, không làm chủ được cuộc đời mà chỉ biết tuân theo “các bậc cao niên” dạy bảo. Cuối cùng là gì ư? Chỉ là một cái ngục lớn giam hãm con người mà thôi. Những thiên tài xuất hiện trong cơn thịnh nộ như Nietzsche, như Nagarjuna, như Bồ đề đạt ma muốn phá hủy giá trị để âm thầm tái tạo bình minh. Nào thấy gì ngoài cô đơn miên viễn, những lời nguyền rủa của đám đông hiện thế và bóng tối những cơn điên? Mỗi thời đại có những giá trị riêng của mình. Chính vì thế mà những vết thương khác nhau, đặc biệt cho từng thế hệ. Con người tự đâm chính mình bằng những thứ ta tự mình huyễn hoặc, tự mình tấn phong, rồi tự mình làm ngục thất cho chính mình. Và kết thúc công cuộc hiện sinh làm người bằng huyệt tự mình đào sẵn, tay trắng như từ khi lạc bước vào thế giới này?
Đó là những tư tưởng gợi lên trong tác phẩm. Nhìn qua nó giống như câu truyện cười. “Và khi mọi chuyện kết thúc, nhà vua và cận thần phá lên cười,” cuối cùng anh nói. “ Tôi luôn nghĩ đến câu này khi nhớ lại ngày tháng đó”. Tôi đoán nó là một phản xạ có điều kiện. Tôi không biết có phải không, nhưng nỗi buồn dường như luôn chứa đựng vài câu chuyện hài hước nhỏ lạ lùng”.
Bởi câu chuyện là câu chuyện đời của tất cả chúng ta. Chính vì thế mà tuy không phải là một bài luân lý mới nhưng nó là kinh nghiệm sống của cả bao nhiêu thế hệ. “Đó là lý do tôi không thể cười nổi khi nghe anh nói chuyện. Đến bây giờ tôi vẫn không thể cười”.

Danh sách chương

Truyện đánh dấu

Nhấn để xem...

Truyện đang đọc

Nhấn để xem...

Gợi ý truyện

Nhìn Em

Nhìn Em

7.5/10
17910

Tác giả:

Thể loại: Điền Văn, Truyện Teen, Đam Mỹ, Truyện Khác

Trạng thái: Full

Tình Mệnh

Tình Mệnh

7.3/10
7537

Tác giả:

Thể loại: Truyện Nữ Cường, Truyện Ngược, Cổ Đại, Truyện Khác

Trạng thái: Full

Hôn Sau Mê Luyến

Hôn Sau Mê Luyến

7.8/10
7562

Tác giả:

Thể loại: Đô Thị, Ngôn Tình, Truyện Khác, Truyện Sủng

Trạng thái: Đang ra

Mở Bình luận truyện