Đại Tạng Kinh - Kinh Điển Phật Giáo
7.7/10
13.007

Tác giả:

Thể loại: Lịch Sử, Cổ Đại, Đô Thị, Việt Nam, Truyện Khác, Mạt Thế, Phương Tây, Đông Phương, Huyền huyễn

Nguồn: wattpad.vn

Trạng thái: Đang ra

Số chương: 156

Tần suất cập nhật: 1 phút/chương

Ngày đăng: 2 năm trước

Cập nhật: 2 năm trước

Tác giả Nhiều tác giả
-- Thể loại: Đô thị , Truyện Khác , Lịch sử , Khoa học , Truyện Ngắn , Tiểu thuyết , Hệ thống , Đông Phương , Cổ Đại , Mạt Thế , Phương Tây , Việt Nam , Hiện Đại - Sau 45 năm pháp, những lời giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay, làm nền tảng cho một nền văn hóa vĩ đại với những đặc thù về mỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, văn học, triết học, v.v... và trở thành nguồn sống và niềm hy vọng của nhân loại trên khắp thế giới.

NGUỒN GỐC ĐẠI TẠNG KINH

Sau 45 năm thuyết pháp, những lời giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay, làm nền tảng cho một nền văn hóa vĩ đại với những đặc thù về mỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, văn học, triết học, v.v... và trở thành nguồn sống và niềm hy vọng của nhân loại trên khắp thế giới. Được như thế, có hai nguyên do: Thứ nhất, những lời giảng dạy của Đức Phật phù hợp với chân lý khắp nơi và muôn đời; thứ hai do quá trình lưu giữ và truyền bá của chư vị thánh tăng mà trong đó, những lần kết tập kinh điển và những công trình phiên dịch kinh điển là căn bản.

Không có những lần kết tập kinh điển và những công trình phiên dịch kinh điển thì không có Tam Tạng Thánh Điển như ngày nay.

Chính lần kết tập thứ nhất đã hình thành Luật tạng và Kinh tạng. Lần kết tập này được tổ chức chỉ 4 tháng sau khi Đức Phật Niết Bàn. Luật tạng do ngài Upali (Ưu Ba Li) chủ trì và Kinh tạng do ngài Ananda (A Nan Đa)ø chủ trì. Dĩ nhiên các lần kết tập kế tiếp đã bổ túc thêm nội dung cho Luật tạng và Kinh tạng. Luận tạng được thành hình trong hai lần kết tập thứ ba và thứ tư. Lần kết tập thứ ba do vua Asoka (A Dục) hậu thuẩn và bảo trợ tổ chức sau khi Đức Phật Niết Bàn 218 năm (trước Tây lịch 325 năm) nhằm thanh lọc những pha trộn và phản bác những xuyên tạc của ngoại đạo cùng lúc đúc kết các bài thuyết giảng về tâm lý, thể tính và sự tướng của vạn pháp, tạo thành Thắng Pháp Tạng (Abhidhamma). Lần kết tập thứ tư diễn ra khoảng 400 năm sau Đức Phật Niết Bàn do vua Kanishka (Ca Nị Sắc Ca) bảo trợ tổ chức, soạn ra được ba bộ luận nhằm giải thích kinh, luật và luận gồm ba mươi vạn bài tụng. Theo Phật giáo Nam truyền, lần kết tập thứ tư diễn ra tại Sri Lanka (Tích Lan) cũng khoảng thời gian 400 năm sau Đức Phật Niết Bàn do vua Vattagàmani bảo trợ tổ chức với thành quả là hoàn tất và viết xuống bằng tiếng Pàli toàn bộ Tam tạng kinh điển hệ Nam truyền.

Bên cạnh những lần kết tập kinh điển như đã tóm lược trên, những công trình phiên dịch đã đóng góp lớn trong sự hình thành Đại Tạng Kinh, đặc biệt đối với Đại Tạng Kinh Bắc truyền. Trong khi Đại Tạng Kinh Pali Nam Truyền có nguồn gốc đơn giản từ giáo pháp trong đó có 5 bộ Nikàya do Đại Đức Mahinda (Ma Sẩn Đà), con vua Asoka (A Dục) đã đem khẩu truyền ở Tích Lan thì Đại Tạng Kinh Bắc truyền có nguồn gốc từ Phạn ngữ Sanskrit được hình thành qua một quá trình nhiêu khê gian khổ.

Cho đến thế kỷ thứ 10, Phật giáo Ấn Độ nói chung và Phật giáo Bắc truyền Sanskrit nói riêng vẫn phát triễn tốt đẹp. Không ai có thể nghĩ rằng sau đó không lâu, đặc biệt từ đầu thế kỷ 13 trở đi, Phật giáo xem như bị triệt tiêu hoàn toàn. Bị triệt tiêu đến độ có thể nói Phật giáo đã vắng bóng hẳn 5 thế kỷ trên chính quê hương của mình. Các nhà nghiên cứu đã nêu ra nhiều nguyên do, nhưng chính yếu là do sự tiêu diệt của các bộ tộc Hồi giáo thuộc Thổ Nhĩ Kỳ. Với tinh thần kỳ thị, bất khoan dung tôn giáo một cách cực đoan, cuồng tín, họ đã tàn sát những người không chịu theo Hồi giáo, đốt phá chùa chiền, kinh điển và các cơ sở văn hóa không thuộc Hồi giáo. Điển hình trường hợp Phật Học Viện Nàlandà. Đây là một trung tâm văn hóa, giáo dục, đào tạo danh tiếng kỳ cựu của Phật giáo ở Ấn Độ được vua Sakrăditya (Thước-ca-la Dật-đa) thành lập trong thế kỷ thứ hai, nghĩa là trước khi bị tàn phá hơn 10 thế kỷ, nơi lúc đông nhất có đến mười ngàn học viên, nơi các luận sư danh tiếng của Phật giáo Đại Thừa như các ngài Vô Trước, Thế Thân, Long Thọ giảng dạy, nơi ngài Huyền Trang, Pháp Hiền, Nghĩa Tịnh trong thế kỷ thứ 7 đã lưu trú tu học, nơi mà từ xưa đã nổi tiếng có một thư viện tàng trữ nhiều sách quý và hiếm, kể cả những kinh điển Sanskrit… Chính nơi đây đã hai lần bị các đạo quân Hồi giáo tàn phá. tiêu diệt. Lần thứ nhất, năm 1197, dưới sự chỉ huy của tướng Mohammad bin Bakhtyan, bộ tộc Hồi giáo Khaj thuộc Thổ Nhĩ Kỳ đã đốt phá cơ sở, kinh sách và giết trên 8000 tu sĩ và trên 1500 vị giáo sư tu sĩ lỗi lạc đương thời tại Đại Học Nàlandà. Lần thứ hai, năm 1235, một đạo quân Hồi giáo khác đã đốt phá và giết hại hầu như tất cả những người cư trú tu học và giảng dạy tại đây, chỉ còn lại 70 vị Tăng sống sót phải trốn sang Nepal và Tây Tạng. Đó là điển hình cho hầu hết những chùa chiền, cơ sở của Phật giáo khắp nơi trên đất Ấn. Đó là lý do tại sao Phật giáo đã bị vắng mặtï hoàn toàn tại Ấn Độ suốt 5 thế kỷ. Đó cũng là lý do tại sao đại bộ phận kinh điển Sanskrit biến mất khiến cho ngôn ngữ Sankrit, cái nôi chuyên chở kinh điển Phật giáo Bắc truyền đã không là ngôn ngữ gốc của một Đại Tạng Kinh Phật giáo Bắc truyền ngày nay như Pali là ngôn ngữ gốc của Đại Tạng Kinh của Phật giáo Nam truyền.

Tuy nhiên, cũng còn may mắn. Đại bộ phận kinh điển Sanskrit mà phần lớn bị đốt phá, tiêu diệt ở Ấn Độ đã được bảo lưu qua các bản dịch Tây Tạng và Trung Hoa vài thế kỷ trước đó để về sau trở thành Đại Tạng Kinh Tây Tạng và Đại Tạng Kinh Trung Hoa.


SSTruyen Mời các bạn tiếp tục đọc!

7.7/10
13.007
Đại Tạng Kinh - Kinh Điển Phật Giáo

Tác giả :

Thể loại: Lịch Sử, Cổ Đại, Đô Thị, Việt Nam, Truyện Khác, Mạt Thế, Phương Tây, Đông Phương, Huyền huyễn

Nguồn: wattpad.vn

Trạng thái: Đang ra

Số chương: 156

Tần suất cập nhật: 1 phút/chương

Ngày đăng: 2 năm trước

Cập nhật: 2 năm trước

Tác giả Nhiều tác giả
-- Thể loại: Đô thị , Truyện Khác , Lịch sử , Khoa học , Truyện Ngắn , Tiểu thuyết , Hệ thống , Đông Phương , Cổ Đại , Mạt Thế , Phương Tây , Việt Nam , Hiện Đại - Sau 45 năm... thuyết pháp, những lời giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay, làm nền tảng cho một nền văn hóa vĩ đại với những đặc thù về mỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, văn học, triết học, v.v... và trở thành nguồn sống và niềm hy vọng của nhân loại trên khắp thế giới.

NGUỒN GỐC ĐẠI TẠNG KINH

Sau 45 năm thuyết pháp, những lời giảng daỵ của Đức Phật không những không bị quên lãng, thất lạc mà còn được lưu giữ, truyền bá mãi đến ngày nay, làm nền tảng cho một nền văn hóa vĩ đại với những đặc thù về mỹ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, văn học, triết học, v.v... và trở thành nguồn sống và niềm hy vọng của nhân loại trên khắp thế giới. Được như thế, có hai nguyên do: Thứ nhất, những lời giảng dạy của Đức Phật phù hợp với chân lý khắp nơi và muôn đời; thứ hai do quá trình lưu giữ và truyền bá của chư vị thánh tăng mà trong đó, những lần kết tập kinh điển và những công trình phiên dịch kinh điển là căn bản.

Không có những lần kết tập kinh điển và những công trình phiên dịch kinh điển thì không có Tam Tạng Thánh Điển như ngày nay.

Chính lần kết tập thứ nhất đã hình thành Luật tạng và Kinh tạng. Lần kết tập này được tổ chức chỉ 4 tháng sau khi Đức Phật Niết Bàn. Luật tạng do ngài Upali (Ưu Ba Li) chủ trì và Kinh tạng do ngài Ananda (A Nan Đa)ø chủ trì. Dĩ nhiên các lần kết tập kế tiếp đã bổ túc thêm nội dung cho Luật tạng và Kinh tạng. Luận tạng được thành hình trong hai lần kết tập thứ ba và thứ tư. Lần kết tập thứ ba do vua Asoka (A Dục) hậu thuẩn và bảo trợ tổ chức sau khi Đức Phật Niết Bàn 218 năm (trước Tây lịch 325 năm) nhằm thanh lọc những pha trộn và phản bác những xuyên tạc của ngoại đạo cùng lúc đúc kết các bài thuyết giảng về tâm lý, thể tính và sự tướng của vạn pháp, tạo thành Thắng Pháp Tạng (Abhidhamma). Lần kết tập thứ tư diễn ra khoảng 400 năm sau Đức Phật Niết Bàn do vua Kanishka (Ca Nị Sắc Ca) bảo trợ tổ chức, soạn ra được ba bộ luận nhằm giải thích kinh, luật và luận gồm ba mươi vạn bài tụng. Theo Phật giáo Nam truyền, lần kết tập thứ tư diễn ra tại Sri Lanka (Tích Lan) cũng khoảng thời gian 400 năm sau Đức Phật Niết Bàn do vua Vattagàmani bảo trợ tổ chức với thành quả là hoàn tất và viết xuống bằng tiếng Pàli toàn bộ Tam tạng kinh điển hệ Nam truyền.

Bên cạnh những lần kết tập kinh điển như đã tóm lược trên, những công trình phiên dịch đã đóng góp lớn trong sự hình thành Đại Tạng Kinh, đặc biệt đối với Đại Tạng Kinh Bắc truyền. Trong khi Đại Tạng Kinh Pali Nam Truyền có nguồn gốc đơn giản từ giáo pháp trong đó có 5 bộ Nikàya do Đại Đức Mahinda (Ma Sẩn Đà), con vua Asoka (A Dục) đã đem khẩu truyền ở Tích Lan thì Đại Tạng Kinh Bắc truyền có nguồn gốc từ Phạn ngữ Sanskrit được hình thành qua một quá trình nhiêu khê gian khổ.

Cho đến thế kỷ thứ 10, Phật giáo Ấn Độ nói chung và Phật giáo Bắc truyền Sanskrit nói riêng vẫn phát triễn tốt đẹp. Không ai có thể nghĩ rằng sau đó không lâu, đặc biệt từ đầu thế kỷ 13 trở đi, Phật giáo xem như bị triệt tiêu hoàn toàn. Bị triệt tiêu đến độ có thể nói Phật giáo đã vắng bóng hẳn 5 thế kỷ trên chính quê hương của mình. Các nhà nghiên cứu đã nêu ra nhiều nguyên do, nhưng chính yếu là do sự tiêu diệt của các bộ tộc Hồi giáo thuộc Thổ Nhĩ Kỳ. Với tinh thần kỳ thị, bất khoan dung tôn giáo một cách cực đoan, cuồng tín, họ đã tàn sát những người không chịu theo Hồi giáo, đốt phá chùa chiền, kinh điển và các cơ sở văn hóa không thuộc Hồi giáo. Điển hình trường hợp Phật Học Viện Nàlandà. Đây là một trung tâm văn hóa, giáo dục, đào tạo danh tiếng kỳ cựu của Phật giáo ở Ấn Độ được vua Sakrăditya (Thước-ca-la Dật-đa) thành lập trong thế kỷ thứ hai, nghĩa là trước khi bị tàn phá hơn 10 thế kỷ, nơi lúc đông nhất có đến mười ngàn học viên, nơi các luận sư danh tiếng của Phật giáo Đại Thừa như các ngài Vô Trước, Thế Thân, Long Thọ giảng dạy, nơi ngài Huyền Trang, Pháp Hiền, Nghĩa Tịnh trong thế kỷ thứ 7 đã lưu trú tu học, nơi mà từ xưa đã nổi tiếng có một thư viện tàng trữ nhiều sách quý và hiếm, kể cả những kinh điển Sanskrit… Chính nơi đây đã hai lần bị các đạo quân Hồi giáo tàn phá. tiêu diệt. Lần thứ nhất, năm 1197, dưới sự chỉ huy của tướng Mohammad bin Bakhtyan, bộ tộc Hồi giáo Khaj thuộc Thổ Nhĩ Kỳ đã đốt phá cơ sở, kinh sách và giết trên 8000 tu sĩ và trên 1500 vị giáo sư tu sĩ lỗi lạc đương thời tại Đại Học Nàlandà. Lần thứ hai, năm 1235, một đạo quân Hồi giáo khác đã đốt phá và giết hại hầu như tất cả những người cư trú tu học và giảng dạy tại đây, chỉ còn lại 70 vị Tăng sống sót phải trốn sang Nepal và Tây Tạng. Đó là điển hình cho hầu hết những chùa chiền, cơ sở của Phật giáo khắp nơi trên đất Ấn. Đó là lý do tại sao Phật giáo đã bị vắng mặtï hoàn toàn tại Ấn Độ suốt 5 thế kỷ. Đó cũng là lý do tại sao đại bộ phận kinh điển Sanskrit biến mất khiến cho ngôn ngữ Sankrit, cái nôi chuyên chở kinh điển Phật giáo Bắc truyền đã không là ngôn ngữ gốc của một Đại Tạng Kinh Phật giáo Bắc truyền ngày nay như Pali là ngôn ngữ gốc của Đại Tạng Kinh của Phật giáo Nam truyền.

Tuy nhiên, cũng còn may mắn. Đại bộ phận kinh điển Sanskrit mà phần lớn bị đốt phá, tiêu diệt ở Ấn Độ đã được bảo lưu qua các bản dịch Tây Tạng và Trung Hoa vài thế kỷ trước đó để về sau trở thành Đại Tạng Kinh Tây Tạng và Đại Tạng Kinh Trung Hoa.


SSTruyen Mời các bạn tiếp tục đọc!

Chương Mới Nhất

Danh sách chương

Truyện đánh dấu

Nhấn để xem...

Truyện đang đọc

Nhấn để xem...
Mở Bình luận truyện